Phơng pháp phân lập và thuần khiết một số chủng VKL có khả năng cố định nitơ

Một phần của tài liệu Phân lập một số chủng vi khuẩn lam cố định nitơ trên đát chua mặn và nghiên cứu ảnh hưởng của chúng lên sinh trưởng, phát triển, năng suất thu hoạch của giống lúa mộc tuyền ở xã hải châu huyện tĩnh gia (Trang 33 - 34)

- Silíc: Là chất khoáng mà lúa hút nhiều nhất so với nhiều loại cây khác Tỷ lệ

b. Điều kiện tự nhiên xã Hải Châu

2.3.3. Phơng pháp phân lập và thuần khiết một số chủng VKL có khả năng cố định nitơ

cố định nitơ

Sau khi xử lý mẫu VKL mọc lên thì tiến hành phân lập VKL, cách tiến hành nh sau: Mẫu đất thu đợc cho vào các đĩa pêtri, thêm một lớp cát đã khử trùng, tới dung dịch BG11 không đạm đủ ẩm bề mặt cát. Đặt đĩa dới giàn đèn nêon với cờng độ chiếu sáng 1200 – 2000 lux, nhiệt độ 20 – 30 0C. Sau 7 – 10 ngày các tập đoàn VKL phát triển trên bề mặt cát. Dùng thìa thuỷ tinh đã khử trùng lấy lớp cát có chứa các tập đoàn vi khuẩn lam chuyển vào các đĩa pêtri khác sau đó thêm khoảng 5 – 7 lớp giấy lọc, tới dung dịch BG11 đủ ẩm lớp giấy. Sau 7 – 10 ngày các tập đoàn VKL phát triển trên bề mặt giấy lọc. Dùng que cấy lấy một vài tập đoàn VKL cho vào bình cầu 250ml có 100ml dung dịch môi trờng BG11, dùng đũa thuỷ tinh đánh mạnh để làm đứt các sợi tảo, đa lên kính hiển vi kiểm tra mức độ pha loãng sao cho mỗi giọt có từ 2-5 trichom. Lấy 1 ml dịch chứa VKL nhỏ lên bề mặt của thạch (BG11 không đạm), san đều mẫu cấy bằng que gạt hình tam giác. Đặt đĩa dới giàn đèn neon với c- ờng độ chiếu sáng 1200 lux, nhiệt độ 20 – 30 0C. Sau 10 – 15 ng y cácà khuẩn lạc VKL có khả năng cố định nitơ sẽ mọc trên bề mặt thạch còn các VKl không có khả năng cố định nitơ và các loại tảo khác sẽ chết. Dùng kim mũi mác đầu nhọn lấy khuẩn lạc VKL rồi cấy truyền sang môi trờng thạch mới. Quá trình trên đợc tiến hành nhiều lần cho đến khi thu đợc VKL cố định nitơ thuần khiết.

- Để làm sạch VKL khỏi vi khuẩn, sử dụng phơng pháp chiếu tia tử ngoại qua các mẫu VKL thuần khiết ở khoảng cách 20 cm trong thời gian 5 – 10 phút. Vài ngày sau chọn các đoạn tảo phát triển ở xa điểm cấy hoặc các đoạn tảo chui ra khỏi bao nhầy lại cấy truyền sang môi trờng thạch mới. Kiểm tra độ thuần khiết qua kính hiển vi quang học có độ phóng đại 400 – 600 lần. Khi có VKL thuần khiết sẽ đợc chuyển vào bình tam giác loại 250 ml chứa 100ml dung dịch BG11 không đạm, nuôi và dùng làm đối tợng nghiên cứu. Môi trờng nuôi VKL đợc khử trùng ở 1.5 at trong 30 phút. Bình nuôi VKL đợc rửa bằng dung dịch cromic và K3PO4. Sau đó đợc tráng bằng nớc cất. Các thí nghiệm đợc tiến hành trong điều kiện môi trờng đợc vô trùng, mỗi đợt tiến hành trong 15 - 20 ngày [10], [37].

Mẫu VKL đợc lu giữ tại phòng tảo – bộ môn Thực vật, khoa Sinh học, trờng Đại học Vinh.

Một phần của tài liệu Phân lập một số chủng vi khuẩn lam cố định nitơ trên đát chua mặn và nghiên cứu ảnh hưởng của chúng lên sinh trưởng, phát triển, năng suất thu hoạch của giống lúa mộc tuyền ở xã hải châu huyện tĩnh gia (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w