- Silíc: Là chất khoáng mà lúa hút nhiều nhất so với nhiều loại cây khác Tỷ lệ
3. 6.4 ảnh hởng của dịch vẩn VKL đến cờng độ hô hấp của cây mạ 30 ngày tuổi.
3.7 ảnh hởng của dịch vẩn VKL lên một số chỉ tiêu sinh trởng và sinh lý của cây lúa giai đoạn đẻ nhánh, làm đòng.
của cây lúa giai đoạn đẻ nhánh, làm đòng.
Sau khi phun dịch vẩn vi khuẩn lam cho đến lúc cây lúa đẻ nhánh rộ, chúng tôi tiến hành theo dõi một số chỉ tiêu nh: diện tích lá, hàm lợng diệp lục và cờng độ quang hợp (bảng 14 và biểu đồ 10).
ở giai đoạn này, cây lúa sinh trởng mạnh, tốc độ sinh trởng nhanh, mức tăng sinh khối cao, sau đó chuyển sang giai đoạn làm đòng. Bộ lá của cây lúa
0 50 100 150 Chủng VKL SS(%) Lô2 Lô3 Lô4 Lô5 Lô3 Lô4 Lô5
ánh sáng.
Bảng 14. Diện tích lá, hàm lợng diệp lục tổng số và cờng độ quang hợp của cây lúa giai đoạn đẻ nhánh rộ (DT: cm2; Dl(Tổng số): mg/g lá; IQH: mg CO2/g/h; %SS: phần trăm so với đối chứng)
Biểu đồ 10. Diện tích lá, hàm lợng diệp lục tổng số và cờng độ quang hợp của cây lúa giai đoạn đẻ nhánh rộ
- Diện tích lá: Trên quan điểm quang hợp thì chỉ số diện tích lá và thời gian hoạt động tích cực của bộ lá là rất có ý nghĩa với năng suất cây trồng. Do vậy, việc tăng diện tích lá hữu hiệu đều góp phần thúc đẩy năng suất thu
Kết quả Lá DL(Tổng số) I QH DT %SS mg/g %SS IQH %SS Đối chứng 25,70 100 1,75 100 0,61 100 Thí nghiệm 1 38,53 150 2,42 138 0,82 135 Thí nghiệm 2 32,34 126 2,20 126 0,75 122 IQH IQH
50% và 26 % so với đối chứng, tơng ứng với TN1 và TN2.
- Hàm lợng diệp lục tổng số: Diệp lục là nhóm sắc tố quang hợp quan trọng nhất, nó hấp thụ và chuyển năng lợng photon ánh sáng thành năng lợng liên kết hoá học trong sản phẩm ATP và chất khử NADPH2. Khi hàm lợng sắc tố quang hợp đợc tăng lên thì sẽ làm tăng các sản phẩm này của pha sáng. Dới tác dụng của dịch vẩn VKL làm hàm lợng diệp lục tăng 38% và 26% so với đối chứng (tơng ứng với TN1 và TN2).
- Cờng độ quang hợp: Cờng độ quang hợp thể hiện mức độ tích luỹ chất khô đồng hoá đợc hoặc hàm lợng CO2 đợc hấp thụ trên đơn vị diện tích đồng hoá là dm2 (hoặc khối lợng là gam lá). Một trong những biện pháp để tăng năng suất cây trồng đó là tăng cờng độ quang hợp nghĩa là tăng hiệu suất quang hợp thuần. Hiệu ứng của dịch vẩn VKL rất rõ rệt lên quang hợp của cây lúa Mộc Tuyền, cụ thể là cờng độ quang hợp ở TN1 và TN2 tăng 35% và 22% so với đối chứng