PH và mật độ của quần thể:

Một phần của tài liệu Phân lập một số chủng vi khuẩn lam cố định nitơ trên đát chua mặn và nghiên cứu ảnh hưởng của chúng lên sinh trưởng, phát triển, năng suất thu hoạch của giống lúa mộc tuyền ở xã hải châu huyện tĩnh gia (Trang 28 - 29)

- Silíc: Là chất khoáng mà lúa hút nhiều nhất so với nhiều loại cây khác Tỷ lệ

h.pH và mật độ của quần thể:

Độ pH: cây lúa có thể sinh sống trong khoảng pH thay đổi từ 3 – 9 nhng pH < 4 hay pH > 8 lúa mọc xấu, rễ mọc kém. Phạm vi pH thích hợp nhất đối với lúa là 5 -7,5 [1].

Mật độ quần thể: Mật độ là yếu tố chi phối chặt chẽ quá trình phát triển của cả quần thể. Giữa cá thể và quần thể có ảnh hởng qua lại chi phối sự sinh tr- ởng và phát triển của cả ruộng lúa trong suốt quá trình cây lúa sống ở ngoài ruộng cho tới lúc chín.

Bùi Huy Đáp (1999) cho rằng: Quá trình đẻ nhánh của các khóm lúa thể hiện một cách khác nhau tuỳ theo mật độ trong khóm; cấy càng nhiều bụi, lúa càng ít hạt; mật độ càng dày, số hạt càng giảm; số bông trong khóm giảm khi mật độ trong khóm tăng. Tuy nhiên, trọng lợng 1000 hạt ở mật độ từ rất tha đến độ dày cao không thay đổi nhiều [1].

1.6. Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên, khí tợng thuỷ văn ở huyện Tĩnh Gia Thanh HoáGia Thanh Hoá

1.6.1. Vị trí địa lý.

Tĩnh Gia là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Thanh Hoá có phạm vi ranh giới nh sau:

- Phía Bắc: giáp huyện Quảng Xơng

- Phía Nam: giáp tỉnh Nghệ An

- Phía Đông: giáp biển đông

- Phía tây: giáp huyện Nông Cống và huyện Nh Xuân

- Huyện có 34 đơn vị hành chính và có toạ độ địa lý nh sau: + Kinh độ Đông: 1040 37’ 51’’ - 1050 55’ 52’’

+ Vĩ độ Bắc: 190 17’22’’ - 190 37’ 52’’ [30], [28]

1.6.2. Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Phân lập một số chủng vi khuẩn lam cố định nitơ trên đát chua mặn và nghiên cứu ảnh hưởng của chúng lên sinh trưởng, phát triển, năng suất thu hoạch của giống lúa mộc tuyền ở xã hải châu huyện tĩnh gia (Trang 28 - 29)