- Silíc: Là chất khoáng mà lúa hút nhiều nhất so với nhiều loại cây khác Tỷ lệ
b. Điều kiện tự nhiên xã Hải Châu
2.3.6. Phơng pháp phân tích các chỉ tiêu theo dõi [21], [ 22] Phơng pháp xác định độ pH của đất
- Phơng pháp xác định độ pH của đất
Nguyên tắc: Độ pH đợc xác định theo điện thế trong huyền dịch của đất với KCl 1N.
Các bớc tiến hành: Cân 10 gam đất mịn, cho vào bình nhựa miệng rộng có dung tích 100ml, thêm vào 25 ml dung dịch KCl 1N, dùng nút cao su đậy lại, lắc độ 1giờ. Để lắng qua đêm, gạn lấy 5 ml dịch trong dùng pH met đo trị số pH.
- Phơng pháp xác định độ mặn
Để xác định độ mặn tơng ứng với các điểm thu mẫu VKL, chúng tôi sử dụng khúc xạ kế cầm tay (S 28).
- Xác định tỉ lệ nẩy mầm theo phơng pháp đếm.
Tỷ lệ nẩy mầm (%) = Số hạt nảy mầm x100%
Tổng số hạt thí nghiệm
- Đo độ dài của rễ và thân mầm bằng thớc kẹp Palmer điện tử. - Xác định cờng độ hô hấp theo phơng pháp Boisen-Jensen.
- Xác định cờng độ quang hợptheo phơng pháp Ivanop - Coxơvich. - Xác định diện tích lá theo công thức:
Diện tích lá = chiều dài x chiều rộng x k (k là hệ số điều chỉnh của quá trình thực nghiệm).
-Xác định hàm lợng diệp lục theo phơng pháp Wintermuns, Demots,1965.
- Xác định năng suất lúa (tạ /ha)
Để xác định đợc số khóm/m2 sử dụng khung gỗ tự tạo có kích thớc 1m x 1m chụp xuống ruộng thí nghiệm, sau đó đếm số khóm trong khung.
Dùng liềm cắt sát gốc các khóm trong 1m2, các cây lúa của từng khóm đ- ợc bó riêng từng bó để xác định chỉ tiêu:
+ Mật độ khóm m2 (A) + Số bông/khóm (B) + Chiều dài bông + Tổng số hạt/ bông + Số hạt chắc/ bông (C) + Trong lợng 1000 hạt (D) + Năng suất lúa (E)
E = A x B x C x D (tạ/ ha)
Mỗi công thức thí nghiệm đợc lặp lại 5 lần để lấy giá trị trung bình.