Phơng pháp bố trí thí nghiệm * Trong phòng thí nghiệm

Một phần của tài liệu Phân lập một số chủng vi khuẩn lam cố định nitơ trên đát chua mặn và nghiên cứu ảnh hưởng của chúng lên sinh trưởng, phát triển, năng suất thu hoạch của giống lúa mộc tuyền ở xã hải châu huyện tĩnh gia (Trang 35 - 37)

- Silíc: Là chất khoáng mà lúa hút nhiều nhất so với nhiều loại cây khác Tỷ lệ

b. Điều kiện tự nhiên xã Hải Châu

2.3.5. Phơng pháp bố trí thí nghiệm * Trong phòng thí nghiệm

Đếm 100 hạt lúa giống (chắc, đều) cho vào đĩa petri có giấy lọc và tẩm ớt bằng các dung dịch thí nghiệm sau:

Lô 1: Dung dịch dinh dỡng BG11 không đạm Lô 2: Nớc cất (đối chứng).

Lô 3: Tỷ lệ 70% dịch vẩn vi khuẩn lam + 30 % nớc cất Lô 4: Tỷ lệ 30% dịch vẩn vi khuẩn lam + 70 % nớc cất Lô 5: 100% dịch vẩn vi khuẩn lam

(Nếu tính theo gam VKL tơi/100ml dịch vẩn: đối với chủng Nostoc calcicola thì lô 3: 1,0605 g/100ml; lô 4: 0,4545 g/100ml; lô 5: 1,515 g/100ml còn với chủng Calothrix bervissima var. bervissima thì lô 3: 0,9114g/100ml; lô 4: 0,3906 g/100ml; lô 5: 1,430 g/100ml).

Thí nghiệm bố trí ở nhiệt độ 27 - 280C, sau đó đếm số hạt nảy mầm, xác định cờng độ hô hấp của hạt và đo độ dài thân mầm, rễ mầm ở các thời điểm 48h, 72h, 96h.

Hạt lúa sau khi nẩy mầm thì đợc gieo lên đất thí nghiệm và tiếp tục phun dịch vẩn VKL (7 ngày/lần) để theo dõi một số chỉ tiêu sinh trởng, phát triển ở giai đoạn mạ với các lô thí nghiệm nh sau:

Lô 2: nớc máy (đối chứng).

Lô 3: 10,6 gam VKL tơi trong 1000ml dịch tảo đối với chủng Nostoc calcicola và 9,1 gam VKL tơi trong 1000ml dịch tảo đối với chủng Calothrix bervissima var. bervissima dùng để phun cho 50m2 diện tích thí nghiệm.

Lô 4: 4,5 gam VKL tơi trong 1000ml dịch tảo đối với chủng Nostoc calcicola và 3,9 gam VKL tơi trong 1000ml dịch tảo đối với chủng Calothrix bervissima var. bervissima dùng để phun cho 50m2 diện tích thí nghiệm.

Lô 5: 15,1 gam VKL tơi trong 1000ml dịch tảo đối với chủng Nostoc calcicola và 14,3 gam VKL tơi trong 1000ml dịch tảo đối với chủng Calothrix bervissima var. bervissima dùng để phun cho 50m2 diện tích thí nghiệm.

* Ngoài đồng ruộng: Trên nền đất chua mặn (ở xã Hải Châu, huyện Tĩnh Gia, Thanh hoá), đồng đều về dinh dỡng và pH với 3 công thức: đối chứng (ĐC); 2 chủng VKL Nostoc calcicola (TN1) và Calothrix bervissima var. Bervissima

(TN2). Mỗi công thức có diện tích là 100m2 và lặp lại 3 lần, mật độ trồng: 37 khóm/m2, điều kiện chăm sóc nh nhau ( 200kg phân chuồng + 10 kg NPK (8 – 10 -3) + 2 kg urê).

Đối với các công thức thí nghiệm tiếp tục phun dịch tảo (với chủng

Nostoc calcicola: 10,605g VKL tơi/l - TN1; còn với chủng Calothrix bervissima var. bervissima: 9,114g VKL tơi/l – TN2). Lợng dịch vẩn mỗi lần 2 lít/100m2, phun 3 lần trong suốt quá trình làm thí nghiệm.

Các chỉ tiêu theo dõi: diện tích lá, hàm lợng diệp lục, cờng độ hô hấp, cờng độ quang hợp (ở giai đoạn cây lúa đẻ nhánh rộ); chiều cao cây, kích thớc lá đòng (giai đoạn lúa trớc trổ bông); các chỉ tiêu năng suất (khi thu hoạch).

Một phần của tài liệu Phân lập một số chủng vi khuẩn lam cố định nitơ trên đát chua mặn và nghiên cứu ảnh hưởng của chúng lên sinh trưởng, phát triển, năng suất thu hoạch của giống lúa mộc tuyền ở xã hải châu huyện tĩnh gia (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w