Sự tăng sinh khối của một số chủng VKLCĐN theo thời gian

Một phần của tài liệu Phân lập một số chủng vi khuẩn lam cố định nitơ trên đát chua mặn và nghiên cứu ảnh hưởng của chúng lên sinh trưởng, phát triển, năng suất thu hoạch của giống lúa mộc tuyền ở xã hải châu huyện tĩnh gia (Trang 47 - 50)

- Silíc: Là chất khoáng mà lúa hút nhiều nhất so với nhiều loại cây khác Tỷ lệ

3.4.Sự tăng sinh khối của một số chủng VKLCĐN theo thời gian

13 Calothrix bervissima var bervissima Lalor et Mitra ++ +H

3.4.Sự tăng sinh khối của một số chủng VKLCĐN theo thời gian

Cho đến nay ngời ta đã xác định đợc 250 loài VKL cố định nitơ. Khả năng đồng hóa nitơ của VKL gắn liền với sự sinh trởng và phát triển của nó và phụ thuộc vào mỗi loài. Vì vậy để thăm dò khả năng sinh trởng của các chủng VKL cố định nitơ phân lập đợc ở trên, chúng tôi đã nuôi chúng trong môi trờng BG11 không đạm với cờng độ chiếu sáng 1200 lux, nhiệt độ 20 - 300C, độ ẩm không khí khoảng 60 – 80 %, thời gian chiếu sáng 12/ 24h, và xác định sinh khối của chúng ở các thời điểm 15, 30, 45 ngày sau khi thí nghiệm, kết quả thu đợc trình bày ở bảng 5 và biểu đồ 1.

Qua bảng 5 và biểu đồ 1 cho thấy rằng: sau 15 ngày thí nghiệm sinh khối VKL tăng 4,8 - 7,2 lần so với lợng thả băn đầu. Trong đó, chủng Nostoccalcicola

Calothrix bervissima, Scytonema tăng cao nhất, gấp 21 lần và 20,5 lần tơng ứng ở ngày thứ 45.

Bảng 5. Sinh khối vi khuẩn lam sau 15, 30, 45 ngày (gam/ 100ml dịch vẩn)

Tại thời điểm 30 ngày sinh khối VKL tăng nhanh hơn giai đoạn sau đó. Do đó, chúng tôi đã chọn thời điểm 30 ngày nuôi của 2 chủng VKL Nostoc calcicolaCalothrix bervissima var. bervissima để tác động lên giống lúa Mộc Tuyền.

Khối lợng Khối lợng tơi (g/100ml) Thời điểm

bắt đầu 15 ngày 30 ngày 45 ngày

Cylindrospermum trichotospermum 0,112 0,601 1,302 1,724

Nostoc calcicola 0,108 0,721 1.515 2,100

Scytonema ocellatum 0,100 0,502 1,070 1,628

Anabaena doliolum 0,127 0,480 1,010 1,450

0 0.5 1 1.5 2 2.5 Sinh khối (g/100ml) 0 15 30 45

Thời gian nuôi

Cylindrospermu m trichotospermum Nostoc calcicola Scytonema ocellatum Anabaena doliolum Calothix bervissima

Biểu đồ1. Sinh khối vi khuẩn lam sau 15, 30, 45 ngày 3.5. ảnh hởng của dịch vẩn VKL đến sự nảy mầm ở hạt lúa Mộc Tuyền 3.5.1. ảnh hởng của dịch vẩn 2 chủng VKL đến tỷ lệ nảy mầm ở hạt lúa Mộc Tuyền

Sự sinh trởng của lúa bắt đầu đợc tính từ giai đoạn hạt nảy mầm, tức là chuyển từ trạng thái tiềm sinh sang trạng thái hoạt động sống. Dịch vẩn vi khuẩn lam Nostoc calcicolaCalothrix bervissima var. bervissima đợc sử dụng đểtác động lên giống lúa Mộc Tuyền từ giai đoạn nẩy mầm.

Hạt lúa sau khi đợc ngâm trong dịch vẩn VKL nêu trên ở những tỷ lệ pha loãng khác nhau, trong điều kiện nhiệt độ 28 - 30OC và theo dõi tỷ lệ nẩy mầm của hạt ở thời điểm 48giờ, 72giờ và 96giờ, kết quả đợc thể hiện ở bảng 6 và biểu đồ 2.

Từ kết quả của bảng 6 và biểu đồ 2 cho thấy: dịch vẩn 2 chủng VKL

Nostoc calcicolaCalothrix bervissima var. bervissima đều có tác dụng tốt tới sự nảy mầm của hạt lúa.

Bảng 6. ảnh hởng của dịch vẩn vi khuẩn lam lên sự nẩy mầm của hạt giống lúa Mộc Tuyền (NM: nẩy mầm, %SS: phần trăm so với đối chứng)

NM %SS NM %SS NM %SS Đối chứng Lô1 28 93 63 96 72 78 Lô 2 30 100 65 100 92 100 Nostoc calcicola Lô 3 45 150 71 109 100 108 Lô 4 32 106 69 106 98 106 Lô 5 27 90 48 73 72 78 Calothix bervissima Lô 3 42 140 78 120 99 107 Lô 4 38 126 72 110 98 106 Lô 5 26 86 46 70 70 76 0 20 40 60 80 100 120

Thời gian nảy mầm Tỷ lệ nảy mầm Lô1 Lô2 Lô3 Lô4 Lô5 Lô3 Lô4 Lô5

48giờ 72 giờ 96giờ

Biểu đồ 2. ảnh hởng của dịch vẩn vi khuẩn lam lên sự nẩy mầm của hạt giống lúa Mộc Tuyền

Tại thời điểm 48 giờ, tỷ lệ nẩy mầm ở lô thí nghiệm 3 và lô thí nghiệm 4 vợt trội hơn, trong đó lô 3 tăng cao nhất, vợt 50% và 40 % so với đối chứng t- ơng ứng với 2 chủng VKL làm thí nghiệm. ở lô 4 chủng Calothrix bervissima var. bervissima tăng cao hơn chủng Nostoc calcicola 20% còn lô 5 và lô 1 (BG11) thì tỷ lệ nảy mầm của hạt lại thấp hơn đối chứng. Theo chúng tôi thì do dịch vẩn VKL ở lô 5 đậm đặc hơn các lô khác nên đã làm cho hạt nảy mầm chậm hơn so với đối chứng.

Sau 72 giờ, tỷ lệ nảy mầm đều tăng ở các lô thí nghiệm, tăng mạnh nhất tại lô 3 vợt 20 % tơng ứng với chủng Calothrix bervissima var. bervissima và đạt 9 % ở chủng Nostoc calcicola so với đối chứng. Tỷ lệ dịch vẩn VKL thích hợp có tác dụng tốt nhất lên sự nảy mầm của hạt lúa Mộc Tuyền là 1,0605g VKL tơi/ 100ml ở chủng Nostoc calcicola và 0,911 g VKL tơi/100ml ở chủng

Calothrix bervissima var. bervissima (tơng ứng 70 % dịch vẩn + 30 % nớc cất). Tại thời điểm 96 giờ: số hạt nẩy mầm ở lô 3 cũng đạt cao nhất vợt 8% và 7% so với đối chứng.

Nh vậy, dịch vẩn ở nồng độ thích hợp đã làm tăng tỷ lệ của hạt lúa so với đối chứng. Tỷ lệ hạt nảy mầm tăng nhanh sau 48 giờ, 72 giờ và 96 giờ. Từ kết quả thí nghiệm trên chúng tôi thấy chủng Nostoc calcicola có tác dụng tốt hơn chủng Calothrix bervissima var. bervissima lên sự nảy mầm của hạt lúa Mộc Tuyền.

Một phần của tài liệu Phân lập một số chủng vi khuẩn lam cố định nitơ trên đát chua mặn và nghiên cứu ảnh hưởng của chúng lên sinh trưởng, phát triển, năng suất thu hoạch của giống lúa mộc tuyền ở xã hải châu huyện tĩnh gia (Trang 47 - 50)