- Silíc: Là chất khoáng mà lúa hút nhiều nhất so với nhiều loại cây khác Tỷ lệ
13 Calothrix bervissima var bervissima Lalor et Mitra ++ +H
3.5.4. ảnh hởng của dịch vẩn VKL đến cờng độ hô hấp của hạt lúa Mộc Tuyền
dới tác dụng của dịch vẩn vi khuẩn lam
Nh vậy, với nồng độ dịch vẩn VKL ở lô 3 ở cả 2 chủng VKL dùng làm thí nghiệm là thích hợp nhất, có tác dụng tốt đến sinh trởng của rễ mầm, làm tăng chiều dài hơn các lô khác và so với đối chứng. Trong đó, chủng Nostoc calcicola có tác dụng tốt hơn chủng Calothrix bervissima var. bervissima trên cùng một đối tợng lúa dùng để tác động là lúa Mộc Tuyền.
3.5.4. ảnh hởng của dịch vẩn VKL đến cờng độ hô hấp của hạt lúa Mộc Tuyền Tuyền
Các chất kích thích nẩy mầm có tác dụng thúc đẩy hoạt động của các enzim hô hấp làm tăng tốc độ phân giải các nguyên liệu hô hấp, tích luỹ nhiều
năng lợng và các chất làm nguyên liệu cho quá trình tổng hợp các chất mới. Vì vậy, mà hạt không những nẩy mầm nhanh mà còn tăng trởng về thân mầm, rễ mầm. Việc xác định cờng độ hô hấp của hạt lúa nẩy mầm là một thông số để đánh giá ảnh hởng của các chất có hoạt tính sinh học cao lên sinh lý nảy mầm của hạt.
Bảng 9. ảnh hởng của dịch vẩn vi khuẩn lam lên cờng độ hô hấp của hạt giống lúa Mộc Tuyền (IHH: cờng độ hô hấp: mg CO2 /g/ h)
Trong thí nghiệm này dịch vẩn VKL đóng vai trò nh một nhân tố có hoạt tính sinh học cao đã đợc chúng tôi bố trí trên đối tợng là giống lúa Mộc Tuyền.
Khi hạt nẩy mầm thì cờng độ hô hấp của nó tăng lên gấp bội nhằm đáp ứng nhu cầu năng lợng và nguyên liệu cho quá trình nẩy mầm. Dựa vào việc xác định lợng CO2 trong bình kín trớc và sau lúc cho hạt nẩy mầm vào bình ta biết đợc cờng độ hô hấp qua lợng CO2 đợc thải ra bởi 1 gam nguyên liệu khi hạt hô hấp trong 1 giờ, kết quả thu đợc ở bảng 9 và biểu đồ 5 đã nói lên điều đó.
Tại thời điểm 72giờ: Cờng độ hô hấp trên các lô thí nghiệm tiếp tục tăng lên ở các lô đợc xử lý dịch vẩn (so với đối chứng). Đạt cao nhất ở lô thí nghiệm 3 tăng 25% và 46% tơng ứng với 2 chủng VKL Nostoccalcicola và Calothrix bervissima var. bervissima, lô 4 tăng 23% và 35% so với đối chứng tơng ứng
Thời gian Lô thí nghiệm
48h 72h 96h
IHH %SS IHH %SS IHH %SS
Đối chứng 1 0,212 97 0,237 98 0,224 91 2 0,218 100 0,240 100 0,246 100 Nostoc calcicola 3 0,304 139 0,302 125 0,283 115 4 0,286 131 0,296 123 0,260 105 5 0,201 92 0,235 97 0,240 97 Calothrix bervissima var. bervissima 3 0,309 141 0,352 146 0,302 122 4 0,301 138 0,324 135 0,295 119 5 0,203 93 0,237 98 0,236 95
với 2 chủng VKL làm thí nghiệm, lô thí nghiệm 5 vẩn cho kết quả thấp hơn các lô còn lại .
Tại thời điểm 96 giờ: Cờng độ hô hấp giảm dần so với thời điểm 48 giờ và 72 giờ. ở 96 giờ do cờng độ hô hấp của hạt nảy mầm giảm xuống điều này phù hợp với kết quả về tỷ lệ nẩy mầm của hạt. Lô 3 có cờng độ hô hấp mạnh hơn các lô thí nghiệm khác tăng 15% và 22% so với đối chứng, tơng ứng với 2 chủng VKL
Nostoccalcicola và Calothrix bervissima var. bervissima.
0 20 40 60 80 100 120 140 160 48 72 96 Thời gian SS(%) Lô1 Lô2 Lô3 Lô4 Lô5 Lô3 Lô4 Lô5
Biểu đồ 5. ảnh hởng của dịch vẩn vi khuẩn lam lên cờng độ hô hấp của hạt giống lúa Mộc Tuyền
Nh vậy, với các nồng độ dịch vẩn khác nhau thì cờng độ hô hấp cũng khác nhau, nồng độ dịch vẩn ở lô 3 đã tác dụng tốt nhất lên hạt lúa tăng từ 48 giờ đến 72 giờ và giảm dần ở 96 giờ lô 5 là lô có tác dụng thấp hơn cả so với các lô làm thí nghiệm, có lẽ do dịch vẩn có nồng độ đậm đặc đã làm cờng độ hô hấp giảm hơn so với đối chứng.