II. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
1. Thực trạng về việc sử dụng tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học.
tuổi làm quen với tác phẩm văn học.
1.1. Mức độ cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ 3 - 4 tuổi.
Cảm thụ tác phẩm văn học gồm hai yếu tố đó là cảm xúc và nhận thức. Vì thế để tìm hiểu mức độ cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ em lứa tuổi Mẫu giáo bé
chúng tôi đã tiễn hành quan sát các giờ làm quen với tác phẩm văn học tại trờng Mầm non chúng tôi thấy rằng:
- Cảm xúc:
Hứng thú học tập của trẻ cha cao, trong giờ học trẻ cha tập trung chú ý mà còn bị phân tán nhiều vào xung quanh. Trẻ ít thể hiện cảm xúc đối với tác phẩm văn học, trẻ cha thực sự rung động trớc các tác phẩm văn học. Trẻ chỉ hứng thú khi giáo viên đa các hình tợng trực quan và đặc biệt là tranh minh hoạ vào trong tiết học. Hơn nữa chúng tôi thấy rằng giáo viên đã sử dụng tranh minh hoạ vào tiết học nhng cha hợp lí, còn mang tính rập khuôn cứng nhắc khô khan. Do đó tiết học nhàm chán kém hiệu quả.
- Nhận thức:
Mức độ cảm thụ các giá trị nội dung cũng nh t tởng của tác phẩm còn rất yếu. Trẻ tiếp nhận các tác phẩm văn học rất sâu sắc. Tuy nhiên trong đó một số trẻ đã bắt đầu có những ý tởng rất sáng tạo về tác phẩm. Nhng có một điều đáng mừng là trẻ đã có khả năng ghi nhớ tác phẩm và sự bắt chớc giọng điệu của cô giáo lại rất nhanh.
Qua việc cho trẻ tiếp xúc và xem trớc các bức tranh, ảnh minh hoạ, trẻ có thể nhớ đợc tên tác phẩm, nhân vật trong tác phẩm và có khả năng tự kể lại nội dung tác phẩm (tuy nhiên vẫn cha đầy đủ và cần sự hỗ trợ của cô). Mặt khác khi cho trẻ xem các bức tranh minh hoạ trẻ rất thích thú với các tác phẩm văn học. Tuy nhiên mức độ cảm thụ tác phẩm ở một số trẻ còn rất yếu.
Vậy để nâng cao hiệu quả của việc cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ, khắc phục những gì đang tồn đọng chúng ta cần có những phơng pháp, biện pháp, thủ thuật nào để tác động đến quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học để nâng cao hiệu quả của tiết học cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học.
1.2. Nhận thức của giáo viên mầm non về vai trò của tranh minh hoạ trong quátrình cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học. trình cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học.
Để nắm đợc thực trạng về việc sử dụng tranh minh hoạ trong quá trình 3 - 4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học chúng tôi đã tiến hành điều tra, khảo sát thực
trạng nhận thức của giáo viên mầm non về vai trò ý nghĩa của tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, thực trạng sử trạng sử dụng tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trờng mầm non và điều tra kết quả đạt đợc trên trẻ.
- Mục đích của việc điều tra khảo sát:
Nhằm đánh giá thực trạng nhận thức của giáo viên mầm non về vai trò của tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học và thực trạng sử dụng tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở các trờng mầm non. Từ đó xác lập cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng cách thức, qui trình sử dụng tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
- Đối tợng điều tra, khảo sát: Giáo viên mầm non : 40 ngời
Trẻ lớp mẫu giáo bé (3 - 4 tuổi) ở các trờng mầm non trên địa bàn thành phố Vinh:
Trờng mầm non Hng Dũng I, Trờng mầm non Hoa Hồng, Trờng mầm non Bình Minh, Trờng mầm non Quang Trung I, Trờng mầm non Quang Trung II.
- Nội dung điều tra khảo sát:
+) Mức độ nhận thức của giáo viên mầm non về vai trò của tranh minh hoạ trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
+) Thực trạng sử dụng tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ 3 - 4 tuổi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
+) Hiệu quả của việc sử dụng tranh minh họa của giáo viên mầm non trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
- Các phơng thức điều tra khảo sát:
+) Điều tra bằng ankét nhằm thu thập ý kiến giáo viên về vấn đề nghiên cứu.
+) Dự giờ các tiết học môn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở lớp mẫu giáo bé.
+) Trò chuyện, phỏng vấn giáo viên bằng phiếu thăm dò ý kiến. - Qua điều tra khảo sát chúng tôi phân tích ở các mặt sau: