Lý do chọn đề tà

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong quá trình tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi làm quen với môi trường xung quanh (Trang 28 - 29)

I. Mục đớch – yờu cầu

1. Lý do chọn đề tà

GDMN là bậc học đầu tiờn trong hệ thống Giỏo dục quốc dõn. Với mục tiờu đào tạo là: “Giỳp trẻ phỏt triển về đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mĩ, hỡnh thành

những yếu tố đầu tiờn của nhõn cỏch, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1”. (Điều 22,

mục I, Luật Giỏo dục).

Những năm gần đõy, GDMN đó chỳ trọng vào việc đổi mới toàn diện trong đú đặc biệt quan tõm đến đổi mới PP dạy học và được ứng dụng một cỏch rộng rói trờn bỡnh diện cả mặt lý luận cũng như thực tiễn. Việc dạy học cho trẻ MN được định hướng “Phỏt huy tớch cực húa nhận thức của trẻ”, chỳ trọng vào việc “lấy trẻ làm trung tõm”, “giỳp trẻ tự phỏt hiện tri thức”.

Tổ chức cho trẻ làm quen với MTXQ là một trong những hoạt động cơ bản ở trường MN. Mục đớch của hoạt động này nhằm trang bị cho trẻ những kiến thức cơ bản trong MTXQ qua đú phỏt triển ở trẻ năng lực khỏm phỏ, quan sỏt, năng lực tư duy. Đú cũng chớnh là cơ sở ban đầu giỳp trẻ tiếp thu những tri thức về thế giới xung quanh hỡnh thành ở trẻ một thế giới quan duy vật biện chứng.

Tuy nhiờn, những kiến thức về MTXQ rất đa dạng, phong phỳ đối với trẻ và khụng dễ dàng để trẻ tự tiếp thu lĩnh hội. Vậy, làm thế nào để trẻ lĩnh hội một cỏch tớch cực? Làm thế nào để phỏt triển năng lực tự phỏt hiện tỡm kiếm tri thức cho trẻ?. Điều này phụ thuộc vào vai trũ tổ chức của giỏo viờn. Giỏo viờn cần phải sử dụng hệ thống cỏc PP dạy học tớch cực để đưa trẻ vào trải nghiệm trực tiếp, giỳp trẻ chủ động sỏng tạo, chiếm lĩnh tri thức bằng chớnh hoạt động của mỡnh.

Đặc biệt, trẻ MG 5 – 6 tuổi cú sự phỏt triển vượt bậc về tư duy. Tư duy trực quan khoa học, tư duy logic xuất hiện giỳp trẻ biết phõn tớch, tổng hợp cỏc vấn đề, hơn nữa đõy là thời kỳ mà ngụn ngữ mạch lạc phỏt triển mạnh mẽ. Chớnh vỡ

vậy trong quỏ trỡnh tổ chức cho trẻ làm quen với MTXQ cần tạo điều kiện cho trẻ được tự khỏm phỏ, tỡm hiểu, tự diễn đạt ý tưởng của mỡnh.

Trong hệ thống cỏc PPDH tớch cực, thảo luận nhúm là PP dạy học cú nhiều ưu điểm, PP này tạo cho trẻ sự hứng thỳ, khớch thớch trẻ tớch cực hoạt động, phỏt triển ở trẻ tớnh tũ mũ ham hiểu biết từ đú phỏt triển kĩ năng tư duy bậc cao như phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp… Đồng thời, qua thảo luận nhúm hỡnh thành cho trẻ năng lực hợp tỏc với bạn bố, tớnh năng động sỏng tạo, rốn cho trẻ đức tớnh mạnh dạn, khả năng diễn đạt ý kiến của bản thõn trước mọi người.

Trờn thực tế hiện nay, khi tổ chức cho trẻ làm quen với MTXQ đa phần giỏo viờn tổ chức cho trẻ làm quen thụng qua quan sỏt và đàm thoại tỡm hiểu đối tượng, sau đú tổ chức cỏc hỡnh thức ụn tập, củng cố. Trẻ làm việc tương đối độc lập, thụ động dưới sự dẫn dắt quỏ cụ thể của giỏo viờn. Do vậy, đa phần cỏc giờ học của hoạt động này thiếu sụi nổi, hiệu quả đạt được là chưa cao.

Với những lý do trờn chỳng tụi mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng phương phỏp thảo luận nhúm trong quỏ trỡnh tổ chức cho trẻ mẫu giỏo 5 – 6 tuổi làm quen với mụi trường xung quanh ” để làm khúa luận tốt nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong quá trình tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi làm quen với môi trường xung quanh (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w