Phương phỏp thảo luận nhúm trong quỏ trỡnh tổ chức cho trẻ mẫu giỏo 5 – 6 tuổi làm quen với Mụi trường xung quanh

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong quá trình tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi làm quen với môi trường xung quanh (Trang 49 - 57)

- Lớp học của bộ

1.3.3.Phương phỏp thảo luận nhúm trong quỏ trỡnh tổ chức cho trẻ mẫu giỏo 5 – 6 tuổi làm quen với Mụi trường xung quanh

1.3.3.1. Mục đớch – ý nghĩa của việc sử dụng phương phỏp thảo luận nhúm trong quỏ trỡnh tổ chức cho trẻ mẫu giỏo 5 – 6 tuổi làm quen với Mụi trường xung quanh

Một là: Thảo luận nhúm giỳp trẻ tự tỡm tũi, khỏm phỏ cỏc đặc điểm, tớnh

chất, cấu tạo của cỏc sự vật, hiện tượng một cỏch tớch cực và chủ động. Trong quỏ trỡnh thảo luận trẻ cú thể đưa ra những ý kiến để trao đổi, tranh luận, bổ sung nhằm giải quyết những vấn đề được giao. Từ đú trẻ lĩnh hội kiến thức về đối tượng một cỏch đầy đủ nhất.

VD: Chủ đề: “Cõy xanh và mụi trường sống”, cụ giao cho nhúm trẻ nhiệm vụ “cõy xanh cú lợi ớch gỡ?” trẻ sẽ cú những ý kiến khỏc nhau: cõy xanh cho gỗ, cõy cho búng mỏt, cõy cho hoa, cõy cảnh… Trẻ cho rằng cõy cho gỗ vỡ cõy lim, cõy sếu,…rất to cung cấp cho ta nhiều gỗ để làm giường ngủ, bàn ghế, tủ đựng, cõy cho búng mỏt vỡ mỗi khi trời núng bức ta thường chơi và nghỉ dưới những búng cõy này… Như vậy trẻ khụng chỉ biết cõy xanh cú 1 lợi ớch mà cún cú rất nhiều như cỏc bạn đó trỡnh bày.

Hai là: Thảo luận nhúm cũn rốn luyện cho trẻ ý thức trỏch nhiệm trước tập thể,

thúi quen mạnh dạn, tự tin, việc thảo luận nhúm sẽ động viờn được nhiều trẻ tham gia đúng gúp ý kiến, kể cả những em hay e thẹn, nhỳt nhỏt. Đõy cũng là một phẩm chất quan trọng của con người trong xó hội hiện đại: “Tự chủ, năng động và sỏng tạo”.

Ba là: Tham gia thảo luận nhúm giỳp trẻ học tập lẫn nhau, chia sẻ hiểu biết

với nhau, tạo điều kiện cho trẻ so sỏnh, đối chiếu với người khỏc để điều chỉnh hành vi của mỡnh phự hợp với yờu cầu nhận thức và yờu cầu xó hội.

Thảo luận nhúm cũn là cỏch tốt nhất để giỳp trẻ biết hợp tỏc, kớch thớch khả năng tư duy. Suy nghĩ của trẻ này lại là biện phỏp kớch thớch tư duy của trẻ khỏc, cho nờn dạy học theo PP thảo luận nhúm cú thể xuất hiện những ý hay, những biện phỏp, giải phỏp thụng minh, cú thể huy động trớ tuệ tập thể và trớ tuệ cỏ nhõn tham gia thảo luận.

Bốn là: Thảo luận nhúm giỳp trẻ phỏt triển ngụn ngữ mạch lạc, rốn luyện kỹ

năng giao tiếp, kỹ năng diễn đạt để trỡnh bày một vấn đề, một chủ điểm cú tớnh chất xó hội, tự nhiờn. Như chỳng ta đó biết, trẻ MG 5 – 6 tuổi là thời kỳ phỏt triển về ngụn ngữ, tư duy, trớ tuệ… Ở giai đoạn này trẻ cú nhu cầu được giao tiếp, được học hỏi, được sỏng tạo. Tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhúm sẽ phỏt huy được tớnh tớch cực hoạt động của trẻ. Trong một điều kiện nhất định trẻ sẽ trưởng thành bằng những hoạt động của chớnh mỡnh, trẻ tự khẳng định mỡnh bằng chớnh khả năng của bản thõn.

1.3.3.2. Sử dụng phương phỏp thảo luận nhúm trong giờ học tổ chức cho trẻ mẫu giỏo 5 – 6 tuổi làm quen với mụi trường xung quanh

Trong giờ học tổ chức cho trẻ MG 5 – 6 tuổi làm quen với MTXQ gồm cú nhiều hoạt động khỏc nhau, ta cú thể sử dụng PP thảo luận nhúm vào cỏc hoạt động cụ thể như sau:

Mục đớch: Giỏo viờn sử dụng PP thảo luận nhúm ở hoạt động này nhằm giỳp trẻ cựng nhau khỏm phỏ, tỡm hiểu về đặc điểm, tớnh chất của sự vật, hiện tượng.

Vớ dụ: Đề tài: “Tỡm hiểu một số PTGT phổ biến”

- Cụ nờu nhiệm vụ thảo luận: Cú 4 PTGT đựng trong 4 hộp kớn, nhiệm vụ của mỗi đội lấy một hộp về mở ra xem và trao đổi, thảo luận với nhau trong thời gian 3 phỳt xem phương tiện trong hộp cú tờn gọi là gỡ? Cú những đặc điểm gỡ? Hoạt động ở đõu? Tiếng cũi như thế nào? Chạy bằng gỡ?

b. Hoạt động so sỏnh

Mục đớch: Giỳp trẻ xỏc định nhanh chúng những đặc điểm giống và khỏc nhau, sự thay đổi và phỏt triển của cỏc sự vật, hiện tượng.

Vớ dụ: Đề tài: “Tỡm hiểu một số PTGT phổ biến”

- Cụ nờu nhiệm vụ thảo luận: Mời 4 đội trưởng lờn cựng khỏm phỏ điều bớ mật tiếp theo, nhiệm vụ của mỗi đội sẽ cựng nhau thảo luận, tỡm hiểu xem hai mún quà của chỳng ta cú điểm gỡ giống và khỏc nhau.

Sau khi trẻ thực hiện thảo luận xong cụ tổng kết nội dung và nhận xột quỏ trỡnh thảo luận của trẻ

c. Hoạt động phõn nhúm đối tượng

Mục đớch: Phõn loại đối tượng tỡm hiểu thành cỏc nhúm theo những dấu hiệu chung nhất định.

Vớ dụ: Đề tài: “Tỡm hiểu một số PTGT phổ biến”

- Sau khi chia nhúm xong giỏo viờn giao nhiệm vụ cho từng nhúm: Cụ cú những bức tranh về nơi hoạt động của cỏc PTGT và tập lụ tụ về cỏc PTGT, nhiệm vụ của cỏc nhúm hóy cựng nhau bàn bạc, thảo luận, tỡm hiểu xem những PTGT hoạt động ở đõu và gắn nú vào nơi hoạt động tương ứng. Sau thời gian 3 phỳt cỏc đội sẽ treo sản phẩm lờn và giới thiệu sản phẩm.

d. Hoạt động giỏo dục thỏi độ, tỡnh cảm cho trẻ

Mục đớch: Giỏo viờn sử dụng PP thảo luận nhúm ở hoạt động này nhằm giỳp trẻ biết cảm thụ cỏi đẹp, biết yờu quý và bảo vệ những cỏi cú ớch cho cuộc sống của con người.

Vớ dụ: Đề tài: “Tỡm hiểu một số PTGT phổ biến”

- Sau khi chia nhúm xong cụ đặt cõu hỏi cho cỏc nhúm: theo cỏc con chỳng ta phải như thế nào với cỏc PTGT?, khi đi trờn cỏc PTGT này phải như thế nào?. Thụng qua hai cõu hỏi trẻ sẽ cựng nhau thảo luận và rỳt ra kết luận: Chỳng ta phải giữ gỡn, bảo vệ cỏc PTGT, khi đi trờn cỏc phương tiện này phải ngồi trật tự, thắt dõy an toàn, đội mũ bảo hiểm khụng thũ đầu ra ngoài…

e. Hoạt động ụn tập, củng cố bằng trũ chơi

Mục đớch: ễn tập củng cố những kiến thức trẻ đó được học, hoạt động này được tổ chức dưới hỡnh thức thi đua, trũ chơi đũi hỏi tinh thần tập thể cao vỡ vậy ngay từ đầu vào trũ chơi cho trẻ chơi theo hỡnh thức nhúm sẽ tăng tinh thần đoàn kết, tớnh đồng đội cao vỡ mục đớch cho nhúm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vớ dụ: Đề tài: “Tỡm hiểu một số PTGT phổ biến”

- Chia trẻ thành 4 đội và đưa cỏc bức tranh ra cho trẻ quan sỏt. Mỗi nhúm cú 4 bộ tranh. Nhiệm vụ của 4 đội là cựng nhau thảo luận để tỡm ra 1 PTGT khụng cựng nhúm về đặc điểm, cấu tạo, nơi hoạt động...và lắc xắc xụ giành quyền trả lời. Luật chơi: Mỗi đội chỉ được đưa ra đỏp ỏn một lần, đội nào trả lời sai sẽ bị mất lượt chơi.

1.3.3.3. Quy trỡnh sử dụng phương phỏp thảo luận nhúm trong quỏ trỡnh tổ chức cho trẻ mẫu giỏo 5 – 6 tuổi làm quen với mụi trường xung quanh.

a. Chuẩn bị:

* Xỏc định đối tượng, chủ đề, nội dung thảo luận nhúm: lựa chọn đối tượng, chủ đề, nội dung phải liờn quan mật thiết với cuộc sống, sinh hoạt của trẻ, dễ tỡm kiếm trong MTXQ. Đối tượng, chủ đề, nội dung cần tạo cơ hội cho trẻ tham gia tớch cực vào cỏc hoạt động học tập, tỡm kiếm, khỏm phỏ, phỏt hiện, vui chơi...

Vớ dụ: Tiết học “Một số cụn trựng quanh bộ: chuồn chuồn, bướm, ong, muỗi”. Chủ đề quan sỏt, thảo luận sẽ là: “Bộ biết gỡ về chuồn chuồn, bướm, ong, muỗi”.

* Xỏc định mục đớch yờu cầu của thảo luận nhúm: Dựa và chủ đề, khả năng nhận thức của trẻ trong từng lớp mà giỏo viờn xỏc định kiến thức trẻ sẽ lĩnh hội trong tiết học này, rốn luyện, phỏt triển hay củng cố những kỹ năng gỡ, hỡnh thành thỏi độ đối với sự vật hiện tượng như thế nào.

Vớ dụ: Tiết học “Một số cụn trựng quanh bộ: chuồn chuồn, bướm, ong, muỗi”. Mục đớch, yờu cầu thảo luận nhúm sẽ là: trẻ nắm được tờn gọi, biết được đặc điểm mụi trường sống, thức ăn, vận động cơ bản, sinh sản của cỏc loại cụn trựng, trẻ phõn biệt được trong 4 loại cụn trựng đú thỡ cụn trựng nào cú lợi và cụn trựng cú hại.

* Chuẩn bị mụi trường hoạt động thảo luận nhúm:

- Chuẩn bị khụng gian: Giỏo viờn phải chuẩn bị mụi trường hoạt động chu đỏo để trẻ thuận tiện khi trẻ về nhúm thảo luận: ngồi ở bàn hay ngồi chiếu, được bố trớ ở trung tõm lớp hay về từng gúc hoạt động...

- Chuẩn bị tài liệu, phương tiện hỗ trợ giảng dạy và đồ dựng trực quan cho cụ, đủ cho số lượng trẻ.

* Lập kế hoạch tổ chức thảo luận nhúm: Là toàn bộ thụng tin về cỏc hoạt động dự kiến được tiến hành trong quỏ trỡnh tổ chức thảo luận nhúm bao gồm: mục đớch của từng hoạt động, thời gian tiến hành cho mỗi hoạt động.

- Cỏch thức tổ chức: thảo luận ở hoạt động nào?, hệ thống cõu hỏi cho mỗi phần như thế nào?...

- Lập kế hoạch chia nhúm: tựy vào số lượng, đặc điểm trẻ, mục đớch của hoạt động thảo luận để chia nhúm thụng thường từ 3 – 5 trẻ/ nhúm, cũng cú thể nhiều hơn tựy vào nội dung thảo luận.

b. Tiến hành tổ chức cho trẻ thảo luận nhúm

Bước 1: Gõy hứng thỳ, giới thiệu nội dung thảo luận

Giỏo viờn cần sử dụng khộo lộo cỏc thủ thuật để kớch thớch, gõy hứng thỳ cho trẻ bước vào phần thảo luận. Giỏo viờn cú thể sử dụng cỏc PP, biện phỏp như trũ chơi, cõu đố, bản nhạc, kể chuyện...

Vớ dụ: Đề tài: “Tỡm hiểu về cỏc giỏc quan”. Cụ và trẻ chơi trũ chơi "Oẳn tự tỡ" 2 - 3 lần

- Cụ cú một cõu chuyện rất hay cũng nhắc đến mắt và tai. Cỏc con hóy lắng nghe cõu chuyện" Mỗi người một việc". Để biết những bộ phận đú cú tỏc dụng như thế nào với cơ thể hụm nay cụ chỏu mỡnh cựng tỡm hiểu nhộ.

Ở đõy giỏo viờn cần chỳ ý chuyển tiếp giữa cỏc phần cần mềm dẻo, linh hoạt khụng bị giỏn đoạn cứng nhắc.

Bước 2 : Chia nhúm thảo luận.

Như đó phõn tớch ở trờn cú nhiều cỏch chia nhúm cho trẻ trong khi thảo luận nhúm. Tựy vào đối tượng lĩnh hội, số lượng trẻ, khả năng nhận thức của trẻ trong lớp mà giỏo viờn chia thành cỏc nhúm. Khi thực hiện thao tỏc chia nhúm cần nhanh gọn, lựa chọn vớ trớ ngồi sao cho hợp lý để khi thảo luận trong nhúm khụng gõy ảnh hưởng đến nhúm bờn cạnh.

Vớ dụ: Tiết học: “Tỡm hiểu về cỏc giỏc quan”.

Giỏo viờn cú thể cho trẻ đọc bài thơ “Mưa rơi” khi đọc đến cõu cuối trẻ nhẹ nhàng về cựng một nhúm. Hoặc khi kể xong cõu chuyện “Mỗi người một việc” giỏo viờn chia nhúm bằng cỏch đặt ra cõu hỏi: Những ai cho rằng trờn cơ thể chỳng ta mắt quan trọng nhất ngồi ở nhúm gúc sỏch truyện. Ai cho rằng tai quan trọng nhất ngồi ở nhúm gúc nghệ thuật. Những ai cho rằng miệng quan trọng

nhất ngồi ở nhúm gúc nấu ăn. Ai cho rằng mũi quan trọng nhất ngồi ở nhúm gúc khỏm phỏ khoa học. Ai cho rằng da quan trọng nhất ngồi ở nhúm gúc bỏc sỹ.

Như vậy cụ chia nhúm theo nhu cầu hứng thỳ của trẻ.

Bước 3: Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhúm.

Giỏo viờn nờu nhiệm vụ rừ ràng, ngắn gọn, xỏc định thời gian, hướng dẫn cỏch thức thảo luận. Cần giỳp nhúm trẻ biết lựa chọn một trẻ cú năng lực để làm nhúm trưởng “điều hành” cỏc hoạt động của nhúm và “thuyết trỡnh”.

Vớ dụ: Tiết học: “Tỡm hiểu về cỏc giỏc quan”.

Nhúm tỡm hiểu về đụi bàn tay cụ phỏt cho nhúm, chai nước lạnh, khăn mặt ướt, 1 bức tranh cú đụi bàn tay, 1 bức tranh cú em bộ đang viết, 1 bức tranh cú bỏc nụng dõn đang tưới cõy. Cỏc con dựng gỡ để nhận biết cỏc đồ vật đú, đụi tay trong những bức tranh đú cú đặc điểm gỡ? (Tương tự với cỏc giỏc quan cũn lại). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 4: Thực hiện thảo luận.

Sau khi trẻ nhận nhiệm vụ thảo luận trẻ cựng nhau thảo luận về nhiệm vụ được giao. Trong khi trẻ làm việc giỏo viờn đi tới cỏc nhúm quan sỏt, gợi ý giỳp đỡ trẻ thảo luận nếu thấy cần thiết tuyệt nhiờn khụng được làm thay trẻ.

Bước 5: Tổ chức trỡnh bày kết quả thảo luận.

Sau thời gian thảo luận trẻ sẽ trỡnh bày kết quả, cú 2 cỏch trỡnh bày đú là cử đại diện nhúm lờn để trỡnh bày kết quả hoặc cụ sử dụng cõu hỏi gợi ý để trẻ trong nhúm đều được trả lời. Ở bước này giỏo viờn cú thể sử dụng cỏc hỡnh ảnh trực quan để giỳp trẻ trỡnh bày một cỏch trỡnh tự, hợp lý và khụng bỏ sút cỏc thụng tin về đối tượng.

Bước 6: Tổng kết, đỏnh giỏ

Giỏo viờn chốt lại những nội dung cơ bản, nhận xột quỏ trỡnh trẻ thảo luận nhúm. Khi tổng kết nội dung thảo luận của cỏc nhúm giỏo viờn phải tập trung trẻ ngồi cựng một vị trớ để lắng nghe kết hợp với hỡnh ảnh trực quan để trẻ quan sỏt.

Quy trỡnh sử dụng PP thảo luận nhúm trong quỏ trỡnh tổ chức cho trẻ MG 5 – 6 tuổi làm quen với MTXQ được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1.2: Bảng túm tắt cỏc bước tiến hành thảo luận nhúm trong quỏ trỡnh tổ chức cho trẻ MG 5-6 tuổi làm quen với MTXQ

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của trẻ

1. Gõy hứng thỳ, giới thiệu nội dung thảo luận

- Cụ sử dụng cỏc trũ chơi ngắn, đọc cõu đố, vố, bài hỏt, đọc thơ, kể chuyện...về đối tượng trẻ sẽ thảo luận.

- Trẻ hoạt động theo những yờu cầu của giỏo viờn.

2. Chia nhúm thảo luận.

- Hướng dẫn trẻ chọn nhúm thảo luận: cho trẻ tự chọn nhúm theo nhu cầu hứng thỳ hoặc giỏo viờn phõn chia theo từng chủ đề.

- Trẻ thực hiện chia nhúm theo yờu cầu của cụ

3. Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhúm

- Giỏo viờn nờu nhiệm vụ (thảo luận cỏi gỡ, trẻ cần tỡm hiểu gỡ về đối tượng) một cỏch rừ ràng, ngắn gọn và hướng dẫn cỏch thức thảo luận cho nhúm trẻ.

- Trẻ lắng nghe nhiệm vụ của nhúm mỡnh.

4. Thực hiện thảo luận.

- Khi trẻ làm việc giỏo viờn đi tới cỏc nhúm quan sỏt, gợi ý giỳp đỡ trẻ thảo luận.

- Khuyến kớch, động viờn trẻ thảo luận

- Trẻ về vị trớ, cựng nhau thảo luận về nhiệm vụ được giao.

5. Tổ chức trỡnh bày kết quả thảo luận.

- Cú 2 cỏch trỡnh bày: Cử đại diện nhúm lờn để trỡnh bày kết quả hoặc cụ sử dụng cõu hỏi gợi ý để trẻ trong nhúm đều được trả lời.

- Giỏo viờn sử dụng kết hợp cỏc hỡnh ảnh trực quan khi trẻ trỡnh bày

- Trẻ làm theo hướng dẫn của giỏo viờn. + Trẻ trỡnh bày hoặc trẻ sẽ trả lời cõu hỏi của giỏo viờn.

6. Tổng kết, đỏnh giỏ

- Giỏo viờn tổng hợp nội dung thảo luận. - Nhận xột quỏ trỡnh thảo luận của cỏc nhúm.

- Trẻ tham gia cựng giỏo viờn tổng kết và đỏnh giỏ

1.3.3.4. Một số yờu cầu trong thực hiện thảo luận nhúm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giỏo viờn cần chia nội dung bài giảng thành những hoạt động nhỏ cú sự

liờn kết với nhau, mỗi hoạt động nhỏ được coi là một chủ đề thảo luận và ta cú thể chọn một nội dung để thảo luận: quan sỏt đối tượng thảo luận cỏi gỡ? trũ chơi thảo luận gỡ?, so sỏnh, phõn loại thảo luận gỡ?...

- Chia lớp thành nhiều nhúm nhỏ, sử dụng linh hoạt cỏc hỡnh thức chia nhúm phự hợp với cỏc hoạt động thảo luận, mỗi nhúm phải cú nhúm trưởng điều khiển hoạt động của nhúm.

- Mỗi nhúm nờn giao thảo luận một đối tượng, tại một thời điểm cú thể giao

cho nhiều nhúm cựng thảo luận một đối tượng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong quá trình tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi làm quen với môi trường xung quanh (Trang 49 - 57)