I. Mục đớch – yờu cầu
CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀ
1.2.2. Phương phỏp thảo luận nhúm trong Giỏo dục mầm non
1.2.2.1. Phương phỏp thảo luận nhúm a. Nhúm
- Nhúm là một tập hợp người được xỏc định bởi cỏc mối quan hệ tương tỏc, cựng nhau chia sẻ mục tiờu chung, cựng tuõn theo một hệ thống quy tắc nhất định và đúng những vai trũ khỏc nhau.
- Nhúm là một tập hợp gồm một số người cú cựng ý tưởng cựng giải quyết nhiệm vụ như nhau. Nhúm cú chung một cụng việc, cụng việc được thực hiện dưới sự hợp tỏc của mỗi người trong nhúm.
- Nhúm trong dạy học là tập hợp cỏc cỏ nhõn nhằm hợp tỏc với nhau trong quỏ trỡnh học tập, giữa họ cú sự tương tỏc và ảnh hưởng lẫn nhau trong quỏ trỡnh thực hiện hoạt động chung.
b. Thảo luận
Theo đại từ điển Tiếng việt, thảo luận là sự bàn bạc, trao đổi ý kiến.
Thảo luận là sự trao đổi, bàn bạc ý kiến và quan điểm của mỗi cỏ nhõn về một sự vật hiện tượng hay một vấn đề nào đú. Đõy là hỡnh thức hoạt động mà mỗi cỏ nhõn bằng trớ tuệ, tri thức đó cú, bằng kinh ngiệm và sự sỏng tạo của mỡnh đúng gúp vào cụng việc học tập chung.
c. Phương phỏp thảo luận nhúm
PP thảo luận nhúm là một trong những PP dạy học tớch cực được sử dụng thường xuyờn trong quỏ trỡnh đổi mới PPDH hiện nay nhằm khắc phục lối truyền
thụ tri thức một chiều, lối học thụ động, tuy nhiờn hiện nay vẫn cú nhiều ý kiến khỏc nhau về vấn đề này. Cụ thể:
Tỏc giả Phan Trọng Ngọ bàn tới vấn đề thảo luận nhúm trong cuốn “Dạy học
và PP dạy học trong nhà trường” tỏc giả đưa ra khỏi niệm về thảo luận nhúm như
sau: Thảo luận nhúm là PP trong đú nhúm lớn (lớp học) được chia thành những nhúm nhỏ để tất cả cỏc thành viờn trong lớp đều được làm việc và thảo luận về một chủ đề cụ thể rồi đưa ra ý kiến chung của nhúm mỡnh về vấn đề đú.
Theo lý luận dạy học hiện đại về PPDH thỡ thảo luận nhúm là sự bàn bạc, trao đổi ý kiến, trỡnh bày quan điểm của mỗi cỏ nhõn về một vấn đề học tập dưới sự tổ chức hướng dẫn của giỏo viờn.
Túm lại, PP thảo luận nhúm là một PP dạy học trong đú lớp học được chia
thành cỏc nhúm nhỏ để người học tớch cực, chủ động trao đổi ý kiến, trỡnh bày quan điểm của mỗi cỏ nhõn về những vấn đề cụ thể của bài học dưới sự điều khiển của giỏo viờn.
1.2.2.2. Cỏc hỡnh thức chia nhúm trong dạy học
Để phỏt huy tỏc dụng của PP thảo luận nhúm cần cú hỡnh thức chia nhúm để tiến hành thảo luận phự hợp. Dưới đõy là một số hỡnh thức chia nhúm thảo luận phổ biến trong dạy học hiện nay.
a. Hỡnh thức chia nhúm ngẫu nhiờn
Đõy là cỏch chia nhúm được tiến hành khi giữa cỏc đối tượng học sinh khụng cú sự phõn biệt về trỡnh độ. Tất cả học sinh đều phải hoạt động để giải quyết vấn đề học tập do giỏo viờn giao cho để cựng chiếm lĩnh tri thức. Hỡnh thức chia nhúm này được ỏp dụng khi nhiệm vụ thảo luận của cỏc nhúm giống nhau hoặc nếu nhiệm vụ khỏc nhau thỡ ớt cú sự chờnh lệch về độ khú. Đõy là hỡnh thức chia nhúm phổ biến nhất.
b. Hỡnh thức chia nhúm cú cựng trỡnh độ
Giỏo viờn dựa vào sự phõn húa trỡnh độ của học sinh để chia thành nhúm giỏi, khỏ, trung bỡnh, yếu và tựy vào mức độ khú, dễ của nội dung bài học để đưa ra yờu cầu cụ thể khỏc nhau đối với từng nhúm trong việc giải quyết cựng một nhiệm vụ học tập.
c. .Hỡnh thức chia nhúm gồm đủ trỡnh độ
Cỏch chia này thường được sử dụng khi nội dung thảo luận cần cú sự lẫn nhau của cả hoạt động dạy và học. Trong trường hợp này phải xỏc định được người làm nhúm trưởng và người làm nhúm trưởng phải thể hiện vai trũ của mỡnh đối với hoạt động của nhúm.
d. Hỡnh thức chia nhúm theo sở trường:
Cỏch chia này thường được ỏp dụng trong cỏc buổi học tập ngoại khúa. Mỗi nhúm sẽ gồm một số học sinh cú chung sự hứng thỳ, khả năng nhất định để cựng thảo luận về vấn đề của nhúm được giao.
1.2.2.3. Phương phỏp thảo luận nhúm trong Giỏo dục mầm non
PP thảo luận nhúm trong GDMN là một phương thức hoạt động trong đú lớp học được chia thành cỏc nhúm nhỏ để trẻ tớch cực, chủ động trao đổi ý kiến, trỡnh bày quan điểm của mỗi cỏ nhõn về những vấn đề cụ thể của bài học dưới sự điều khiển của giỏo viờn.
Tổ chức dạy học theo PP thảo luận nhúm ở cấp bậc MN sẽ kớch thớch trẻ hứng thỳ, sụi nổi học tập. Trẻ cú thể cụng khai tranh luận cỏc vấn đề, qua đú giỳp trẻ hiểu sõu sắc những tri thức đó học, gõy dựng niềm tin vào khoa học. Đỳng như V.I LờNin từng núi “Chỉ trong tranh luận mới tỡm ra chõn lý”.
Thảo luận nhúm giỳp trẻ dễ dàng tiếp cận đối tượng nhận thức, trẻ cú cơ hội tự tỡm hiểu đối tượng, khảo sỏt đối tượng tạo điều kiện cho giỏo viờn dễ dàng đặt
ra nhiệm vụ nhận thức phự hợp với trẻ và dễ dàng kiểm tra đỏnh giỏ tạo điều kiện để hỡnh thành kỹ năng nhận thức.
Thảo luận nhúm dễ dàng sử dụng phối hợp cỏc PP tớch cực phự hợp với đối tượng và đặc điểm của trẻ MN như quan sỏt, trũ chơi, lao động trực nhật, thớ nghiệm. Thảo luận nhúm cú thể tiến hành trong cỏc hoạt động cơ bản của trẻ ở trường MN như thụng qua tiết học, hoạt động ngoài trời, hoạt động vui chơi, sinh hoạt hằng ngày… Đối với cỏc hoạt động này thảo luận nhúm gúp phần quan trọng tạo nờn một giờ học vui vẻ và bổ ớch.
Thảo luận nhúm trong GDMN cú những đặc điểm khỏc biệt so với lứa tuổi học sinh. Ở trẻ MN trước khi bước vào phần thảo luận giỏo viờn cần tổ chức gõy hứng thỳ để lụi cuốn trẻ vào bài học một cỏch tự nhiờn chứ khụng phải như một nhiệm vụ cho trẻ thực hiện. Giỏo viờn cần giao nội dung, nhiệm vụ thảo luận một cỏch rừ ràng, cụ thể khụng núi một cỏch chung chung với trẻ, đặc biệt giỏo viờn khụng được sử dụng cõu núi “Cỏc con làm tương tự với nhúm bạn” với cỏc nhúm chưa giao nhiệm vụ. Khi giao nhiệm vụ xong giỏo viờn phải đến từng nhúm để hướng dẫn, bao quỏt, gợi ý trẻ thảo luận. Trẻ MG chưa thể ghi lại kết quả thảo luận nờn giỏo viờn cần sử dụng cỏc biện phỏp giỳp trẻ ghi nhớ như sử dụng đồ dựng trực quan cỏc phương tiện hỗ trợ dạy học...
Cũn ở lứa tuổi học sinh thỡ hoạt động chủ đạo là hoạt động học, thảo luận nhúm đú là một nhiệm vụ, giỏo viờn cú thể giao nhiệm vụ một cỏch chung chung, quỏ trỡnh thảo luận giỏo viờn động viờn nhắc nhở trẻ cựng nhau thảo luận. Cỏc em đó cú thể ghi lại kết quả thảo luận nờn trẻ cú thể giảm bớt trong phần chuẩn bị đồ dựng trực quan, trẻ dựa trờn phần ghi chộp để trỡnh bày kết quả thảo luận.