Câu 14: Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Nếu dùng quy tắc bàn tay trái để xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây thì chiều của ngón giữa và ngón cái lần lượt là chiều của
A. từ trường và dòng điện. C. từ trường và lực từ.I Br I Br
B. dòng điện và lực từ. D. dòng điện và từ trường.
Câu 15: Tại một điểm trong từ trường, để đặc trưng cho cả hướng của từ trường và khả năng tác dụng lực mạnh hay yếu của từ trường, người ta dùng khái niệm nào sau đây ?
A. Đường sức từ. C. Từ thông
B. Cảm ứng từ. D. Lực từ.
Câu 16: Cho các từ trường sau: I. Từ trường xung quanh Trái Đất ;
II. Từ trường giữa hai cực nam châm chữ U; III. Từ trường xung quanh dòng điện thẳng dài ;
IV. Từ trường trong lòng ống dây hình trụ có dòng điện. Từ trường nào là từ trường đều ?
A. II và IV. C. I và II.
B. I và IV D. II và III.
Câu 17: Một điện tích dương +q bay qua vùng có từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ có hướng vuông góc với hướng chuyển động của điện tích và hướng ra khỏi mặt phẳng hình vẽ. Điện tích +q bị lệch theo hướng nào sau đây (xem hình vẽ) ?
A. Hướng (2). C. Theo hướng của
B. Hướng (3). D. Hướng (1).
Câu 18: Cảm ứng từ của dòng điện chạy qua một vòng dây tròn tại tâm của vòng dây sẽ thay đổi như thế nào khi ta tăng đồng thời cả cường độ dòng điện và bán kính vòng dây lên 2 lần?
A. Tăng lên 6 lần. B. Không thay đổi.
C. Tăng lên 4 lần. D. Tăng lên 2 lần.
Câu 19: Tương tác giữa nam châm với hạt mang điện chuyển động là.
A. Tương tác hấp dẫn B. Tương tác cơ học
C. Tương tác điện D. Tương tác từ
Câu 20: Đặt mạch kín (C) trong từ trường biến thiên Br. Dòng điện cảm ứng Ic xuất hiện trong mạch có chiều sao cho từ trường BrC do nó sinh ra:
A. Cùng chiều với từ trường Br khi từ thông qua mạch (C) tăng, ngược chiều với Br khi từ thông qua mạch kín (C) giảm với Br khi từ thông qua mạch kín (C) giảm
B. luôn luôn cùng chiều với từ trường Br