Lịch sử phát triển của dòng họ Đặng ở Lơng Điề n Thanh Chơng.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ đặng ở lương điền, thanh chương, nghệ an từ thế kỷ XVII đến nay (Trang 30 - 35)

31. Họ Đặng: khối 3, Nghi Xuân, Hà Tĩnh Tộc trởng Đặng Văn Hng 32 Họ Đặng: Hoa Văn, Thành phố Đà Nẵng Tộc trởng là ông Đặng

1.2.3 Lịch sử phát triển của dòng họ Đặng ở Lơng Điề n Thanh Chơng.

Dân tộc Việt Nam đợc cấu thành từ bao dòng họ lớn nhỏ, trong đó có những dòng họ tồn tại hàng mấy trăm năm, đã và đang không ngừng phát triển lớn mạnh, tạo nên khí chất Việt Nam huyền diệu, tỏa ánh sáng ngày càng lung linh trên khắp mặt địa cầu .

Họ Đặng ở Lơng Điền là một trong những dòng họ nh vậy. Họ Đặng ở Lơng Điền tính từ Đức thủy tổ Điền Trung hầu Đặng Quang Uy đến nay đã trải qua 14 đời và có lịch sử phát triển gần 300 năm.

Đời thứ nhất: Cụ Điền Trung hầu - Đặng Quang Uy là Đức thủy tổ của dòng

họ Đặng ở Lơng Điền, ông đã đậu cử nhân làm quan hiệu là chân hùng Đặng t- ớng công, đợc đặc cách tấn phong làm Phụ quốc Thợng tớng quân, giữ chức chánh đội trởng các chỉ huy sứ trong ty chỉ huy sứ đô thành, trớc kia ông quê ở xã Hoàn Hậu, huyện Quỳnh Lu, bắt đầu lập trại ở Lơng Điền vào thế kỷ XVII.

Ông sinh hạ đợc một ngời con trai, tên tự là Đình Phơng .

Bản gia phả ghi rõ, giỗ vào ngày mồng một tháng hai, phu nhân của ngời là con gái thứ hai của họ Nguyễn, hiệu là Tĩnh Huệ cung nhân.

Đời thứ 2:

Đặng Đình Phơng là con trai duy nhất của Điền Trung hầu - Đặng Quang Uy, tên tự Đình Phơng, lấy hiệu là ôn hầu Đặng Phủ Quân là Đình Diệu, ngời con trai thứ hai tên tự là Đình Tá. Theo gia phả họ Đặng Lơng Điền thì Đặng Đình Phơng mất ngày 29 tháng 3 (âm lịch). Vợ ông là con đầu dòng họ Nguyễn có hiệu bụt là Đoan Trang phu nhân, bà mất ngày 27/4.

Đời thứ 3:

Đặng Đình Diệu, tên húy là Bính, hiệu bụt là Cơng trực Đặng phủ quân. Ông là con trai đầu của cụ Đặng Đình Phơng. Đặng Đình Diệu sinh hạ đợc một ngời con trai, tên là Đặng Trí Cung. Ông giỗ vào mùng 6 tháng 2(âm lịch). Phu nhân của ông là con gái út họ Trần. Ngày giờ của cụ bà là ngày 27 tháng 7.

Đặng Trí Cung, con trai của Đặng Đình Diệu, cấp bằng huyện - Thừa huyện Thúy Vân, tên tự là Trí Cung, hiệu bụt là Huy Y Đặng phủ quân. Ông sinh hạ đợc ba ngời con trai, con đầu tên là Hạnh, con thứ hai tên là Đình Liệu, con trai thứ ba là Đình Thức. Đặng Trí Cung giỗ vào ngày 3 tháng 2. Vợ Đặng Trí Cung là con gái thứ hai nhà họ Phạm .

Đời thứ 5: Đặng Hạnh, con trai đầu của Đặng Trí Cung. Ông sinh đợc một ng-

ời con trai có tên Đặng Đình Huân.

Chi thứ 3 của đời 5, gia phả có ghi:

Đặng Đình Thức, là con trai thứ ba của ông Đặng Trí Cung. Đặng Đình Thức là quan viên phụ, kiêm chức Hơng lão, tên tự là Đình Thức, húy là Nga, hiệu bụt là Mẫn Trực Đặng Phủ Quân. Ông sinh hạ đợc 4 ngời con trai, một ng- ời con gái. Con trai đầu tên là Võ Tài (võ – chức, các đội hành quân, không có con). Con trai thứ hai là Đình Sai, con trai thứ ba là Đặng Đình Tố (không có con), con trai trai thứ t là Đặng Văn Đồng. Con gái tên là Thị Nghịch, gả cho Lê Đăng Đạo. Phu nhân của Đặng Đình Thức là Thị Trinh, ngời xã Bích Triều, con ông Tri huyện huyện Đông Thành. Bà mất ngày18 tháng 7. Mộ cải táng ở Da Cơn Tĩnh .

Đời thứ 6: Đặng Đình Huân sinh đợc một ngời con trai là Đặng Đình Tín. Đời

thứ 6 gia phả còn ghi: Đặng Văn Đồng, là con trai thứ 4 của cụ Đặng Đình Thức tên húy là Lễ, sinh vào ngày lành tháng tốt năm canh tý. Ông sắc vua triều Nguyễn, đợc phong bổ nhiệm làm Thừa Vụ Lang tri bạ ở Vệ Trang Võ, dinh Tiền Phong, thuộc đạo quang thần sách, chánh lục phẩm, tớc là Mẫu Đức Tử, tên tự là Thái Nh với hiệu bụt là Đôn Nhã Đặng phủ quân. Ông có 2 vợ. Vợ cả họ Phùng sinh đợc hai ngời con trai. Con trai đầu là Đặng Đình Nhiễm, hiệu bụt là Đặng Nhất Lang (mất sớm).Con trai thứ hai là Đặng Văn Tĩn tên tự là Đình Trà (sinh hai con gái không có con trai).Vợ thứ hai của Đặng Văn Đồng

ngời họ Vơng, sinh đợc hai ngời con trai, con trai đầu tên là Sính, tên tự là Văn Thuyên, con trai thứ hai là Đặng Văn Hiệu. Đặng Văn Đồng đợc phong làm tri bạ dới thời Vua Minh Mạng, mất ngày hai mơi hai tháng chạp năm Nhâm Thìn, hởng thọ 53 tuổi

Đời thứ 7: Đặng Đình Tín - con trai duy nhất của Đặng Đình Huân, sinh đợc

hai ngời con trai là Đặng Vân Tấn (con trai cả - mất sớm) và Đặng Đình Hộ (con trai thứ).

Đặng Văn Thuyên, con quan Viên Phụ, quan Viên Tử, hút lam tuần xã, tên tự Nhãn Phủ. Hiệu bụt là Hào Nghị Đặng phủ quân, tên húy là Sính, Tự Văn Thuyên. Ông sinh hạ đợc 2 ngời con trai và một ngời con gái. Ngời con trai thứ nhất là Đặng Thai Giai và ngời con trai thứ hai là Đặng Bá Văn . Cụ mất ngày rằm tháng 6 năm Quý Sửu, giờ tý, hởng thọ 33 tuổi. Số ông vất vả, mồ côi cha mẹ sớm, 12 tuổi mồ côi bố, 14 tuổi lại mồ côi Mẹ. Năm ông 18 tuổi lập gia thất với cụ bà họ Trần

Đời thứ 8: Đặng Đình Hộ sinh đợc một ngời con trai tên Đặng Đình Vinh. Gia

phả có ghi thêm về nhân vật của chi thứ 3: Đặng Thai Giai, con trai đầu của Đặng Văn Thuyên. Tên tự Thai Hài, đậu cử nhân thời Tự Đức, làm Huấn đạo tỉnh Quảng Trị trông coi việc học hành, sâu chuyển ra làm tri huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa. Dân làng thờng gọi là cụ Huyện Đặng rất yêu nớc thơng dân. Cụ sinh ra ba ngời con trai, ngời con trai đầu là Đặng Nguyên Cẩn, ngời con trai thứ hai là Đặng Thúc Hứa, ngời con trai thứ ba là Đặng Quý Hối cụ sinh năm Tân Sửu 1841, mất năm 1918 tại quê nhà sau khi mãn hạn tù ở nhà lao Vinh do ông tham gia các phong trào cách mạng yêu nớc lúc bấy giờ bị thực dân Pháp bắt. Vợ ông là một ngời phụ nữ giỏi việc nớc đảm việc nhà, là hình ảnh ngời Việt Nam tiêu biểu tên là Đinh Thị Hoan, bà là chị ruột của cụ Đinh

Nho Điền – Một viên ngự sử dới triềuTự Đức, bà mất năm 1923 hởng thọ tám mơi hai tuổi

Đời thứ 9: Đặng Đình Vinh sinh đợc một ngời con trai tên là Đặng Thai Ky. Đời thứ 10: Đặng Thai Ky sinh đợc một ngời con trai tên là Đặng Thai Hiêng. Đời thứ 11: Đặng Thai Hiêng sinh đợc bốn ngời con trai: Đặng Thai Giáp (con

đầu), Đặng Thai Cảnh (con thứ), Đặng Thai Thống (con thứ ba), Đặng Thai Khánh (con trai thứ t). Đặng Thai Hiêng vốn là tộc trởng của dòng họ Đặng.

Đời thứ 12: Đặng Thai Cảnh sinh đợc một ngời con trai nối dõi tông đờng là

Đặng Thai Hà.

Đời thứ 13: Đặng Thai Hà - con của liệt sĩ Đặng Thai Cảnh, hiện nay là tộc tr-

ởng của dòng họ Đặng ở Lơng Điền, Thanh Xuân, Thanh Chơng

Đời thứ 14: Đặng Thai Đông con trai Đặng Thai Hà. Hiện đang sinh sống tại

Lơng Điền, Thanh Chơng.

Dòng họ Đặng ở Lơng Điền trải qua 14 đời, sinh sống ở các huyện, thành trên đất Nghệ An và ở Hà Nội.

Trải qua gần 300 năm lịch sử, kể từ khi cụ Điền Trung hầu Đặng Quang Uy từ làng Hoàn Hậu, Quỳnh Lu, vào lập nghiệp ở Lơng Điền, Thanh Chơng, Nghệ An, dòng họ Đặng đã trở thành một dòng họ lớn có truyền thống khoa bảng, cách mạng. Con cháu dòng họ đang ngày càng tô điểm thêm truyền thống văn hóa tốt đẹp của cha ông.

Ch ơng 2

Chúng tôi hoàn toàn nhất trí với ý kiến của Giáo s Vũ Ngọc Khánh - Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Hà Nội, cho rằng:

“... Có thể nói không có một lịch sử của một dòng họ nào mà không liên quan, gắn bó với lịch sử dân tộc. Những dòng họ khai sáng các triều đại, những dòng họ làm vinh dự cho nớc nhà trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [24,84].

Lịch sử phát triển của dòng họ Đặng từ thế kỷ XVII đến nay, trải qua quá trình gần 300 năm, dòng họ này đã có những đóng góp to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc, trong đó có nhiều ngời đã cống hiến cả tuổi thanh xuân và cuộc đời cho quê hơng đất nớc.

2.1 Thời trung đại

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ đặng ở lương điền, thanh chương, nghệ an từ thế kỷ XVII đến nay (Trang 30 - 35)