31. Họ Đặng: khối 3, Nghi Xuân, Hà Tĩnh Tộc trởng Đặng Văn Hng 32 Họ Đặng: Hoa Văn, Thành phố Đà Nẵng Tộc trởng là ông Đặng
3.2 Sự nghiệp và trớc tác của dòng họ Đặng.
Họ Đặng trên quê hơng Lơng Điền, Thanh Chơng, Nghệ An là một dòng họ có nhiều đóng góp trong lịch sử dân tộc và các thành quả trên nhiều lĩnh vực, trong đó góp phần đáng kể vào kho tàng văn học và kiến trúc của đất nớc.
Họ Đặng ở Lơng Điền vinh dự có nhiều tác giả, tác phẩm đợc xuất bản và đợc xem đó nh là những tác phẩm có giá trị đợc chọn vào các tuyển tập thơ văn, dịch thuật...
Trong đó đáng kể nhất là những tác phẩm văn học của ba thế hệ từ Đặng Nguyên Cẩn, Đặng Thai Mai và các con của Đặng Thai Mai. Họ không chỉ sáng tác, biên soạn mà còn là những nhà nghiên cứu, những nhà phê bình, dịch thuật có tên tuổi đợc giới khoa học, giới văn hóa văn nghệ đánh giá cao.
Đặng Nguyên Cẩn
Đặng Nguyên Cẩn là danh sĩ có tiếng về học vấn, uyên bác về thơ văn.Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, có lúc ông dùng thơ văn để tuyên truyền cách mạng, xem đó là thứ vũ khí để chống quân thù.
Những tác phẩm bằng chữ Hán của ông đợc su tập trong “Đặng Thai Sơn tiên sinh di tác”, một phần đã đợc Huỳnh Thúc Kháng ghi và dịch trong: “Thi tù tùng thoại” và “Thi tùng thảo”. Một số bài đã đợc công bố trong “Thơ văn yêu nớc đầu thế kỷ XX” nh "cảm tác", "Tiễn Phan Sào Nam Nam Du", "Khấp Ng Hải Đặng Thái Thân", "Cổ động Tân học", "Đặng Lam Thành hoài cổ phú"...Sau đây là một vài tác phẩm tiêu biểu:
Khấp Ng Hải
Bất linh văn sĩ tuyết h danh Bút kiến lao lao nhất vị thành
Hải ngoại văn ngôn th hữu lệ Lâm biên quần mã thiết vô thanh Khả kham cố quốc thiên niên hậu
Do hữu hàng tâm nhất tử khinh Tất cách ái quân hoàn tự ái
Thập niên tân khổ vị thơng sinh.
Huỳnh Thúc Kháng dịch.
Khóc Ng Hải
Không rửa hèn chung cái lốt nho Cả gơm lẫn bút chẳng ra trò! Sách in ngoài biển tuôn dòng lệ Ngựa sắt bên non vắng tiếng hò Nớc cũ ngàn năm dồn giận mãi Thân côi một chết thấy gan to Yêu ngời càng lại yêu mình nữa
Vì nợ thơng sinh sống phải lo.
Tiễn Phan Sào Nam Nam Du
Bắc châu vị dĩ phục Nam Châu Hồ hải hào tâm bất khẳng thâu Tự tiến thử sinh do bạch diện Khả vô kỳ khí ngạo thơng châu Thai Dơng thái đợc tầm cao sĩ Trờng luỹ quan bi điếu Cổ Hầu. Độc hữu Tam Thai nhàn tán hữu
Tơng t tịch tịch ỷ giang lâu.
Huỳnh Thúc Kháng dịch:
Tiễn Phan Sào Nam vào Nam Vừa ra Bắc đó lại vào Nam Hồ hải lòng hăng bớc chửa nhàm
Tự nghĩ thân này còn mặt trắng Há không khí lạ ngạo đời phàm
Cao sĩ làng kia hái thuốc thơm Còn lại Tam Thai ngời bạn cũ
Giang lầu ngồi dựa ngỏng thâu đêm.[62,40] Đặng Quỳnh Anh
Trong suốt thời gian hoạt động bên Xiêm bà Đặng Quỳnh Anh đã sáng tác một bài vè để nhằm cổ động tinh thần yêu nớc của kiều bào, đăng trên tờ báo “Thân ái” của tổng bộ Việt Nam Thanh niên cách mạng Đồng chí Hội với đầu đề là “Nữ Tự do”
“Đêm thanh ra đứng trông chừng Nớc non cách trở, dặm đờng xa xôi
Vầng trăng vằng vặc giữa trời Thấy trăng xứ bạn nhớ ngời nớc ta
Gẫm từ rời nớc xa nhà
Nắng ma thay đổi mời ba năm tròn.... Trải bao tháng cạn năm mòn Nhớ lời hẹn với nớc non bấy chầy
Nghĩ mình chút phận bèo mây Giang sơn kia với thân này tính sao?
Dẫu rằng khó nhọc quản bao Miễn là giúp đợc đồng bào là hay
Kết đoàn ta phải ra tay
Chị em chung sức phen này cùng lo Để mà rửa hận báo thù
Cùng nhau lấy lại cơ đồ nớc Nam Thân này dầu thác cùng cam Bỏ công vợt núi băng ngàn ra đi
Nớc non gặp vận suy vi, phải liều Lời quê chắp nối mấy điều Chị em bạn gái Việt Kiều thấu cho
Tên em là nữ tự do.’’[47,99]. Đặng Sự
Đặng Sự là một nhà sáng tác vè nổi tiếng của quê hơng Lơng Điền. Ông đã từng bộc bạch về bản thân mình rằng:
"Lời thơ ai thích thì nghe Tôi là Đặng Sự đặt vè không sai"
Ông hay sáng tác những bài vè kể chuyện làng quê Lơng Điền, cả những mặt tốt đẹp, đồng thời phê phán những thói h, tật xấu. Bài vè dới đây là một trong số những tác phẩm mà ông viết.
"Bán hơng chức, bán tri, thông.
Bán bao chức tớc, bán cả ruộng công của làng. Bán đi mua gạo làm trờng
Với bắc cầu đá qua đờng Hói mây. Khen cho các bác đã tài.
Gạo cầu cũng tuột, nữa gì trờng thanh..."
(Trích trong cuốn "Kho tàng vè xứ Nghệ" của giáo s Ninh Viết Giao). Ông là ngời góp phần làm phong phú thêm kho tàng vè xứ Nghệ. Đặng Thúc Hứa
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng trên đất Thái Lan Đặng Thúc Hứa đã viết rất nhiều bài văn, thơ bằng chữ Hán: "Thơ Vịnh âu chiến thứ nhất (1914 - 1918)", "Mời năm đợc tin nhà cảm tác", "Khách địa cảm tác", "Khuyến học văn", "Th điều trần". "Th điều trần" là tác phẩmcụ viết cho Việt Kiều ở Thái Lan gửi cho chính phủ Trung Hoa khiếu nại việc Việt Nam Thanh
niên Cách mạng đồng chí Hội ở Quảng Châu bị bắt giữ sau cuộc Quảng Châu bạo động, một tác phẩm có tầm quan trọng về phơng diện chính trị.
Cụ Đặng Thúc Hứa viết bài thơ bằng chữ Hán với nhan đề "Âu chiến Vịnh" đợc đăng tải ở U Đon - Thái Lan vào năm 1930.
"ảm đạm tây thiên sát khí hoành Huyết sang nhục đạn khấp thơng sinh!
Không trung thuyền sử vân vô sắc. Hải để lôi sinh lãng hữu thanh. Mục hạ cờng quyền duy võ lực. Khấu đầu công lý thuyết văn minh!
Hà đơng xã hội khai tân mạc? Khả ái hòa bình yến chiến tranh!
Dịch nghĩa.
Mịt mù sát khí ngất trời Tây Xơng máu sinh linh đổ xối đầy Thuyền liệng trên không mây mất sắc.
Sấm vang đáy biển sóng tròn quay. Văn minh công lý khua đầu miệng
Vũ lực cờng quyền cớp thẳng tay Xã hội khi nào thay đổi mới? Hòa bình quét sạch chiến tranh ngay.
Sau mời năm xuất dơng tìm đờng cứu nớc, một hôm nhận đợc tin nhà cho hay cha mẹ đã mất, anh trai Đặng Thai Nhẫn bị giặc Pháp bắt đày đi Côn Đảo. Cụ liền cảm tác bài thơ sau đây:
Mời năm đợc tin nhà cảm tác
"Gia tình quốc sự lỡng phân nh. Thập tải trụy tâm tứ ngạc th.
Bạch phát đờng bi thiên vọng cực. Ngạc hoa lâu thảm địa không d.
Vị năng nhất tử lai thừa tuẫn. Không phụ tam sinh võng ỷ l. Phơng thốn bất kham từ thị loạn.
Thơng thần vô lữ tri cao ng"
Đông Tùng - Nguyễn T Hồng đã dịch:
"Tình nhà việc nớc rối beng Mời năm bốn lá th xem đau lòng
Song thân bố mẹ không còn
Trởng huynh giặc Pháp Côn Lôn lao tù. Cha cho một thác đền bù
Ba sinh luống đợi ở l trông chờ Lòng ta không giống họ Từ
Tinh thần bình tĩnh đợi chờ cao ng"[49,30].
Đặng Thai Mai.
Giáo s Đặng Thai Mai là nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình xuất sắc, ng- ời có công rất lớn trong nền văn học cách mạng nớc ta. Ông xứng đáng là một trong những tác gia có uy tín và đáng nể trọng nhất của nền văn học Việt Nam thế kỷ XX.
Khối lợng tác phẩm của ông để lại khá đồ sộ. Các tác phẩm của ông đợc phân chia thành hai giai đoạn lớn là trớc Cách mạng tháng Tám và sau Cách mạng tháng Tám.
Trớc cách mạng tháng Tám cuốn "Văn học khái luận" là một tác phẩm tiêu biểu của ông. "Văn học khái luận" trình bày những lý luận cơ bản của Đặng Thai Mai và nhấn mạnh tinh thần chiến đấu trực diện của tác phẩm. Mục đích cốt yếu là từ lý luận cơ bản phải toát lên tiếng nói luận chiến về con đờng
văn nghệ lúc đó, đấu tranh chống quan điểm văn nghệ lỗi thời. Ông chỉ chọn những vấn đề gợi mở về phơng hớng giúp nhà văn thoát khỏi chỗ bí. Lần đầu tiên Đặng Thai Mai đề cập đến những khái niệm mới mẻ, trong lý luận văn học Mác xít, lý giải chúng một cách có tìm tòi, lý luận và phát hiện.
Đặc biệt trong số đó có nhiều tác phẩm đạt giải thởng Hồ Chí Minh - giải thởng cao quý, có giá trị bền vững. Đó là niềm vinh dự không chỉ riêng cá nhân Đặng Thai Mai, mà đó còn là niềm vinh dự cho cả dòng họ Đặng và của Viện nghiên cứu của Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia.
Những tác phẩm đạt Giải thởng Hồ Chí Minh bao gồm: Nghiên cứu về Văn học Việt Nam có những tác phẩm sau:
- Mấy điều tâm đắc về thời đại văn học Lý - Trần.
- Nguyễn Trãi.
- Đặc sắc của văn học cổ điển Việt Nam qua nội dung Truyện Kiều.
- Phân tích Chinh Phụ Ngâm.
- Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ yêu nớc lớn của nhân dân Việt Nam.
- Văn thơ Phan Bội Châu.
- Văn thơ Cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX (1900 1925).–
- Đọc lại Ngục Trung Nhật ký.
- Suy nghĩ về yếu tố tinh thần trong Ngục Trung Nhật ký.
- Giới thiệu tập thơ Từ ấy.
- Khi nhà nghệ sỹ Tham gia vào cuộc đấu tranh với cả tâm hồn“ ”
mình.
Những tác phẩm nghiên cứu văn học thế giới có những tác phẩm sau: - Chủ nghĩa nhân văn dơí thời kỳ văn hoá Phục Hng.
- Kỷ niệm 350 năm tập truyện Nhà kỵ sỹ Đông ky sốt.
- Kỷ niệm 400 năm ngày sinh Sếch Xpia.
- Lời nói đầu bản kịch Lôi Vũ.
- Lời nói đầu bản kịch Nhật Xuất.
- Giới thiệu tập kịch Ngời Bắc Kinh.
- Mối quan hệ lâu đời và mật thiết giữa văn học Việt Nam và văn học thế giới.
Trong đó hai công trình đợc xem thành công nhất, đỉnh cao nhất trong toàn bộ sự nghiệp học thuật của ông là:
- Văn thơ Phan Bội Châu
- Văn thơ yêu nớc đầu thế kỷ XX.
Các công trình nghiên cứu về Văn học - Nghệ thuật đợc Giải thởng Hồ Chí Minh của Giáo s - Nhà văn hoá Đặng Thai Mai là kết quả nghiên cứu của một chặng đờng cống hiến cho sự phát triển của nền khoa học xã hội và nhân văn nớc nhà; những công trình đó mở ra một hớng nghiên cứu mới, vận dụng Chủ nghĩa Mác - Lê Nin trong nghiên cứu Văn học nghệ thuật ở Việt Nam. Đúng nh nhận định của Giáo s - Viện sĩ Nguyễn Duy Quý. "Những công trình đợc giải thởng Hồ Chí Minh là những công trình khoa học có giá trị bền vững, đã đợc thử thách qua thời gian và là kết quả của những nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu không mệt mỏi của các tác giả trong gần nh suốt cả cuộc đời"
[46,5].
Tác phẩm đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh của Đặng Thai Mai về nghiên cứu Văn học Việt Nam và Văn học thế giới (1945 - 1984) đã đợc xuất bản đáp ứng yêu cầu học thuật và niềm kính trọng của đông đảo bạn đọc đối với một nhà nghiên cứu thật sự uy tín ở nớc ta.
Đặng Thanh Lê
Có thể khẳng định trong số những ngời con của Giáo s Đặng Thai Mai, ngời kế tục sự nghiệp văn học của ông, tiêu biểu nhất là Giáo s Đặng Thanh Lê.
Giáo s Đặng Thanh Lê sinh ngày 4/8/1932, là con gái thứ ba của Giáo s Đặng Thai Mai, bà đợc giới khoa học, giới văn hóa văn nghệ đánh giá là một
đại biểu trí thức có tâm hồn lớn, một chuyên gia văn học Trung đại Việt Nam, có nhiều đóng góp cho sự phát triển của nền văn học nớc nhà.
Ai đã từng nghe Giáo s Đặng Thanh Lê nói chuyện về “Kiều” đều không thể quên đợc những suy nghĩ cảm thụ, lý luận sắc sảo, nhạy bén. Bà là ngời am hiểu sâu sắc văn học cổ, đã có nhiều công trình công bố trên các tạp chí, sách báo. Giáo s đã từng tham dự và báo cáo tại nhiều hội thảo khoa học trong và ngoài nớc.
Các công trình khoa học chính : Sách:
Truyện Kiều : Giới thiệu và chú thích văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1966. 200 trang.
Truyện Kiều và thể loại Truyện Nôm. Chuyên luận nghiên cứu, Nxb khoa học xã hội, HN, 1979, 300 trang.
Giảng văn Truyện Kiều. Nxb Giáo dục, HN,1997, 180 Trang. Đồng tác giả và chủ biên các tác phẩm văn học sau đây:
- Kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, 1960. Giáo trình văn học Việt Nam tập III. Nxb Giáo dục, HN, 1961.
- Giảng văn. Nxb Giáo dục, HN,1961.
- Nhị độ Mai. Giới thiệu và chú thích, Nxb Giáo dục, HN, 1964. - Hợp tuyển văn học Việt Nam. Tập III, Nxb Văn hóa, HN,1978.
- Văn học Việt Nam trên những chặng đờng chống phong kiến Trung Quốc xâm lợc, Nxb khoa học xã hội,1981.
- Giảng văn, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp,1982. - Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam. Nxb Giáo dục, HN,1990. - Các vấn đề của khoa học văn học. Nxb khoa học xã hội,1990. - Suy nghĩ mới về Nhật ký trong tù“ ”, Nxb khoa học xã hội,1995. - Hồ Chí Minh, Danh nhân văn hóa, Nxb Hội nhà văn,1990. - Văn học cổ với nữ anh hùng Trng Trắc.
Giáo s Đặng Thanh Lê còn là tác giả của nhiều bài đăng trên tạp chí văn học và một số tham luận tại các Hội thảo Quốc tế và các bài viết in ở nớc ngoài.Tiêu biểu:
- Nhân vật ông Bụt trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam. Hội thảo khoa học quốc tế "Phân tích truyện cổ tích”... Gia các ta, In đô nê xia, tháng 5/1988. - Ngời phụ nữ sáng tác văn học và năng lực t duy nghệ thuật, 1989.
- Korean Love Song : Choon Hyang Jeon (Truyện Xuân Hơng - ca khúc tình yêu của Triều Tiên) . Journal op Inter national and, 2000.
Giáo s Đặng Thanh Lê đợc giới khoa học bầu chọn là ngời đã đạt tới cái hạnh phúc của một nhà khoa học nữ. Những tác phẩm văn học của bà không ở trong tháp ngà, mà bao giờ cũng ở giữa cuộc đời. Bà là một chuyên gia văn học tầm cỡ có nhiều đóng góp cho sự phát triển của nền văn học nớc nhà.
Tháng 11/2006 bà tham gia Hội thảo quốc tế "Văn học Việt Nam trong bối cảnh giao lu quốc tế" đợc tổ chức tại Hà Nội.
Đặng Thị Hạnh
Đặng Thị Hạnh là PGS Ngữ văn, nhà nghiên cứu phê bình, dịch thuật có nhiều đóng góp vào kho tàng văn học nớc nhà. Những tác phẩm văn học của bà chủ yếu nghiên cứu về văn học Pháp, trong đó nổi bật là những tác phẩm nghiên cứu về Vích To Huy Gô. Năm 1985 Đặng Thị Hạnh tham gia hội nghị quốc tế 100 năm ngày mất của Vích To Huy Gô ở Pa Ri.
Các tác phẩm văn học: . Về nghiên cứu phê bình:
- Vích To Huy Go (tiểu sử). Nxb Văn Hóa, 1997.
- Tiểu thuyết Huy Go. Chuyên luận. Nxb ĐH và THCN,1987. - Một vài gơng mặt văn xuôi Pháp thế kỷ XX, NXb Đà Nẵng, 2000. . Dịch thuật.
Th Hà Nội. song ngữ, Nxb Phụ Nữ, 2000.
Bà và cháu. Hồi ức.
Chủ biên và sáng tác các cuốn sách sau;
- Lịch sử văn học Pháp thế kỷ XX. Nxb Thế giới, 1992.
- Tuyển tập văn học Pháp Thế kỷ XX, tập 1. song ngữ, Nxb Thế giới, 1996.
- Văn học hiện thực và lãng mạn phơng Tây thế kỷ XIX, Nxb ĐH và THCN,1980.
- Lịch sử văn học Pháp thế kỷ XIX. Nxb thế giới, 1996.
Dịch
- Truỵên ngắn pháp thế kỷ XIX. - Thế kỷ ánh sáng.
- Truyện ngắn Pháp hiện đại.
- Mối tình đầu bao giờ cũng là mối tình cuối. - Truyện ngắn các nớc sử dụng tiếng Pháp.