31. Họ Đặng: khối 3, Nghi Xuân, Hà Tĩnh Tộc trởng Đặng Văn Hng 32 Họ Đặng: Hoa Văn, Thành phố Đà Nẵng Tộc trởng là ông Đặng
2.2.1 Cuối thế kỷ
Ngày 01/09/1858, thực dân Pháp bắn phát đại bác đầu tiên vào cửa biển Đà Nẵng, báo hiệu cuộc xâm lợc nớc ta lần thứ nhất của chúng. Sau một thời gian, đến năm 1864 - 1874, chúng đẩy mạnh công cuộc bình định cả nớc ta. Nhiều sĩ phu yêu nớc cùng nhân dân toàn quốc rất căm ghét giặc Tây và sẵn sàng đứng dậy chống giặc, cứu nớc. Nhng triều đình nhà Nguyễn bạc nhợc đã nhục nhã đầu hàng giặc và cố tình ngăn chặn những cuộc nổi dậy chống Pháp của nhân dân ta. Trong bối cảnh đó, Trần Tấn, một tú tài ở làng Chi Nê (Thanh Chi, Thanh Chơng) đã quyết chí chiêu tập nghĩa quân để "chống cả Triều lẫn Tây".
Khi trên đất Thanh Chơng diễn ra cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất (1874) do Trần Tấn và Đặng Nh Mai lãnh đạo. Nhân dân Thanh Chơng đã kịp thời ứng nghĩa. Lúc này Nhà thờ họ Đặng và nhà lu niệm Đặng Thai Mai là nơi đi lại của các sĩ phu yêu nớc, nơi diễn ra các cuộc họp để bàn tính việc nớc.
Sau khi nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp điều ớc Hác Măng ngày 25/8/1883. Tại triều đình Huế, Tôn Thất Thuyết đứng đầu phái chủ chiến phế truất vua Hiệp Hòa, hoàng thân Ưng Lịch lên ngôi, hiệu Hàm Nghi. Thực dân Pháp định dùng vũ lực để loại trừ phe chủ chiến mà đứng đầu là Tôn Thất Thuyết. Tôn Thất Thuyết đã hộ tống vua Hàm Nghi xuất bôn hạ chiếu Cần V- ơng, kêu gọi sỹ phu, văn thân, hào mục đứng lên giúp vua cứu nớc. Từ đó dấy lên phong trào chống Pháp của nhân dân ta dới ngọn cờ Cần Vơng.
Trên đờng chiêu tập nghĩa quân, Tôn Thất Thuyết đã có lần hộ giá vua Hàm Nghi ra vùng Cát Ngạn, Thanh Chơng. Nghĩa quân Phan Đình Phùng đã từng đóng ở rú Phớn (Thanh Giang), Cát Ngạn. Khi thực dân Pháp và tay sai đa quân đàn áp cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng, nhiều cuộc chiến đấu ác liệt đã diễn ra trên đất Thanh Chơng.[5,33]
Tôn Quang Điềng (Võ Liệt) đã chiêu tập hơn 300 trai tráng, rèn đúc giáo mác, kéo lên sông Giăng đánh Pháp. Tháng 8/1885, khi thuyền giặc kéo lên Phuống (Thanh Giang), nhân dân địa phơng đã cùng nghĩa quân ra sức đào hầm hào để ngăn chặn giặc. Dới sự chỉ huy của Đốc Sĩ (Thanh Mai), nghĩa quân đặt súng ở gốc cây gạo chợ Phuống, bắn trúng thuyền giặc, gây cho chúng nhiều tổn thất.
Trần Khắc Kiệm (Thanh Ngọc), cùng 3000 quân đã phối hợp chiến đấu với Nguyễn Hữu Chính, gây cho địch nhiều thiệt hại lớn.
Hởng ứng ngọn cờ "Cần Vơng", con cháu dòng họ Đặng đã đứng lên chống Pháp nh: Đặng Bi, ĐặngThai Bài, Đặng Thai Giai, Đặng Bá Văn, Đặng Quỳnh Anh, Đặng Thúc Hứa. Trong số đó nổi bật là Đặng Thai Giai và Đặng Bá Văn.
Đặng Thai Giai, còn gọi là Đặng Thai Hài. Ngời dân trên mảnh đất L- ơng Điền thờng gọi ông là cụ huyện Đặng. Ông sinh năm Tân Sửu (1841). Đặng Thai Giai đã hai lần đỗ tú tài, rồi sau đó đỗ cử nhân khoa Mậu Dần (1878).
Dới triều Tự Đức, ông đợc bổ đi làm Huấn đạo, trông coi việc học hành ở tỉnh Quảng Trị. Sau chuyển ra Thanh Hóa làm tri huyện Yên Định.
Sau hiệp ớc Patanốt (1883) và hiệp ớc Hác Măng (1884), giặc Pháp cho quân đi thu phục các tỉnh phía Bắc xứ Trung kỳ. Tổng đốc Thanh Hóa lúc bấy giờ là Trơng Nh Cơng cùng hai viên bố chánh, án sát mở rộng cửa thành đón quân Pháp. Đặng Thai Giai vốn có tinh thần yêu nớc, căm thù bọn đế quốc xâm lợc, tính cơng trực khẳng khái không a xu nịnh bọn thực dân Pháp và bọn quan trờng, cho nên sau một thời gian, ông "Treo ấn từ quan".
Ông trở về làng quê Lơng Điền, làm vờn, làm thuốc và dạy học. Là một ngời yêu nớc, có ý chí căm thù giặc, nên gia đình ông lúc bấy giờ là nơi gặp gỡ
trực tiếp của những ngời hoạt động cách mạng chống Pháp nh cụ Phan Bội Châu, Đặng Thái Thân, và ngôi nhà ông cũng là nơi dung nạp những ngời yêu nớc để hoạt động cách mạng.
ĐặngThai Giai đã hởng ứng lời hiệu triệu của Vua Hàm Nghi, tham gia tích cực trong phong trào Cần Vơng, ông cộng tác tích cực với Đề Thắng, nhiều cuộc họp kín đã diễn ra ở nhà ông. Cụ huyện Đặng đã tập trung tiền mở ba trại cày lớn: Trại Tràng Trùa, trại Đá Bia trên địa phận làng Lơng Điền và một trại ở xứ Phợng Hoàng nằm trên địa phận làng ThuThành. Mục đích của các trại này là để tích lúa vào kho nuôi nghĩa quân Phan Đình Phùng (do tớng Cao Thắng cầm đầu). Chính từ cơ sở lơng thực này mà trởng vệ Cao Thắng đã chọn vùng Tây Nam Lơng Điền, quê hơng quan huyện Đặng làm căn cứ địa chống Pháp.
Cụ Đặng Bá Văn em trai cụ huyện Đặng Thai Giai, thân phụ Đặng Quỳnh Anh. Là một ngời yêu nớc trong phong trào Cần Vơng chống Pháp. Năm 1885 ông theo ông Đề Định (Phan Đình Phùng) phò vua chống Pháp, theo "Quan Tớng Thân Thần" (tức ông Tôn Thất Thuyết), và Cao Thắng (Đề Thắng). Ông đã tham gia xây Đồn Nu (nay thuộc xã Thanh Xuân) cho quân lính của Đề Thắng và là ngời dẫn đờng từ Thanh Chơng đến đại ngàn Hà Tĩnh, Quảng Bình cho cử Định quan đề đốc (ngời thay Tôn Thất Thuyết đi các nơi tuyên dụ chiếu Cần Vơng của Đức Hàm Nghi). Đến 1888 năm Mậu Tý ông đợc Tôn Thất Thuyết phong cho chức Chánh quản cơ, làm phụ tá cho quan đề đốc Định trong một thời gian, đi mở những con đờng mới để khi có động tĩnh gì việc chuyển đại doanh đợc nhanh chóng .
Ghi nhớ công lao hoạt động cách mạng của ông, Vua Hàm Nghi tặng đồng Đại Long Tiền bằng đồng, đờng kính 6,5 cm để làm lu niệm .
Đồng tiền có đờng kính 6,5cm, cả hai mặt đều có chữ Hán. Một mặt là hai hàng chữ “Thiệu Trị thông bảo” và “Vạn thế vĩnh lai”. Đây là đồng tiền
thởng do Vua Thiệu Trị (1841 - 1847) cho đúc dùng để ban thởng cho ngời có công với triều đình. Chữ “Vạn thế vĩnh lai” là cậy nhờ mãi muôn đời. Mặt bên kia của đồng tiền là 20 chữ sắp xếp thành một bài thơ tứ tuyệt nh sau :
" Quyết hạng thiên niên hoá Đãng lu vạn thế truyền Thù huân chơng hữu đức Sở bảo giả duy hiền.
Dịch nghĩa:
Ngọc xâu thành chữ vòng nghìn năm còn biến đổi Thứ vàng tốt thì truyền mãi cho muôn đời Mừng tặng Huân chơng cho ngời có đức, có công.
Vật quý giá này chỉ có trong tay ngời hiền tài. Dịch thơ:
Ngọc ngàn năm sẽ hoá. Vàng truyền mãi muôn đời. Vật báu Huân chơng tặng. Ngời có đức có tài".[43,32]
Đến năm 1897, khi phong trào Cần Vơng đã lắng xuống, thì ở Đồn Nu (nay thuộc xã Thanh Xuân) vẫn diễn ra những trận đánh Tây cuối cùng của một số nghĩa quân Phan Đình Phùng, trong số đó có con cháu của dòng họ Đặng nh: Đặng Đình Hộ, Đặng Đình Sắc, Đặng Vân Tấn, Đặng Thai Giản.