Cấu trúc, bài trí nội thất của nhà thờ Họ Đặng và nhà lu niệm Đặng Thai Mai.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ đặng ở lương điền, thanh chương, nghệ an từ thế kỷ XVII đến nay (Trang 97 - 106)

31. Họ Đặng: khối 3, Nghi Xuân, Hà Tĩnh Tộc trởng Đặng Văn Hng 32 Họ Đặng: Hoa Văn, Thành phố Đà Nẵng Tộc trởng là ông Đặng

3.4.3 Cấu trúc, bài trí nội thất của nhà thờ Họ Đặng và nhà lu niệm Đặng Thai Mai.

" và các bậc cao niên trong vùng thì xa kia di tích nằm trên đỉnh một quả đồi của làng Lơng Điền có diện tích năm sào Trung bộ (gần 2.500m2)

Năm 1967, địa phơng mở một con đờng giao thông rộng 4m để tránh lụt tạm thời đã chia đôi quả đồi thành hai phần. Theo bản đồ địa chính xã Thanh Xuân năm 1985 thì phần đất của di tích hiện còn lại 1.260m2 thuộc lô đất số 305 và 293

Dòng tộc họ Đặng nhiều đời sinh sống ở đây và biến quả đồi thành mảnh vờn trồng nhiều cây cối

Trên mảnh đất này trớc đây có các công trình: Nhà thờ, nhà ở, nhà ngang, nhà cổng, tờng bao... Hiện nay những hạng mục công trình đó đã đợc khôi phục, tu bổ.

3.4.3 Cấu trúc, bài trí nội thất của nhà thờ Họ Đặng và nhà lu niệm Đặng Thai Mai. Thai Mai.

Nhà thờ: Gồm có bái đờng,thợng điện, tờng bao, lối vào tắc môn và sân. Nhà thờ hớng Đông, tọa lạc trên lô đất 305/1.260.

Bái đ ờng : Nhà bái đờng dài 9m, rộng 4,92m gồm: 3 gian, hai hồi bốn vì kèo gỗ mít, dổi với diện tích 44.28m2 với 4 vì kèo gỗ. Mái lợp ngói âm dơng rải rui bản, nền lát vữa tam hợp.

Hai vì kèo ở gian giữa kết cấu kiểu chồng đấu, giá chiêng, kẻ chuyền, cổ nghé có chạm trổ hoa văn, đao mác.

Hai vì kèo ở hai gian bên kết cấu hình tam giác (vì ruồi) giữa để một ô trống hình vuông vát góc. Mỗi vì có hai hàng cột cái tiết diện hình vuông (0,18x 0,18) bằng gỗ mít đã ke chân cột bằng bê tông hình vuông (0,22 x 0,22m), 8 kẻ tiền, hậu đều chạm trổ hoa lá.

Liên kết với các vì kèo là hệ thống xà thợng (khâu đầu), xà hạ, hoành tải, thợng lơng (thợng ốc) bằng hệ thống sàm mộng thắt đuôi én tạo cho khung nhà chắc khỏe chống chọi đợc với các khí hậu khắc nghiệt của miền Trung.

Phía trớc xây tờng, mở ba cửa ván kiểu Pa nô bằng gỗ dổi, mỗi cửa hai cánh.

Cửa chính (gian giữa) cao 2m, rộng 1,2m; của gian trái cao 2m, rộng 1,08m. Mặt sau để trống.

Bái đờng có kết cấu kiến trúc thời Nguyễn, riêng phần cửa mới sữa chữa lại năm 1995 nên đóng theo kiểu pa nô.

Bái đờng là nơi con cháu ngồi chờ tế lễ nên không bài trí đồ tế khí. Th

ợng điện

Nối bái đờng với thợng điện là máng hứng nớc, hai tòa đợc kết cấu kiểu trùng thiềm, điệp ốc.

Thợng điện : Nhà thợng điện với bốn vì kèo gỗ dỗi, mít, mỗi vì có ba hàng cột kiểu nhà tứ trụ, ba phía ghép ván, mặt trớc mở ba cửa kiểu bàn khoa. Cửa chính rộng 1,94m với bốn cánh cửa bằng gỗ, mỗi cánh rộng o, 485m, cao 1,55m, phần bậc cửa (Địa thu) cao 0,3m.

Cửa gian trái rộng 1,42m với bốn cánh cửa gỗ, mỗi cánh cửa rộng 0,33m, bậc cửa cao o,45m.

Cửa gian phải rộng 1,4m với bốn cánh cửa gỗ, mỗi cánh cửa rộng 0,35m. Thợng điện có diện tích 51m (dài 8,5m xrộng 6m), kiểu nhà tứ trụ, kết cấu vì kèo thợng giao nguyên hạ kẻ chuyền, cổ nghé, các vì kèo bào trơn, đóng bén mà không chạm trỗ. Liên kết các vì kèo là hệ thống xà thợng (khấu đầu), xà hạ, hoành tải, thợng lơng địa thu bằng hệ thống sàm mộng thắt đuôi én, tạo cho khung nhà chắc khỏe. Mái lợp ngói âm dơng rải rui bản, nền lát vữa tam hợp.

Theo gia phả lu tại di tích nhà thờ làm vào thời Nguyễn

(Thành thái thứ 8, 1896) do ĐặngThai Giai đời thứ tám xây dựng, năm 1006 có tu sửa lại những chi tiết h hỏng nhng vẫn giữ nguyên kiến trúc thời Nguyễn.

Đây là nơi thờ chính nên cả ba gian đều đợc bài trí các đồ tế khí và bàn thờ.

Gian giữa: Ngoài cùng là một hơng án cổ, sơn son thiếp vàng, cao 1,26m, rộng 0,63m, dài 1,16m, còn nguyên bốn bao lơn đặt bốn góc. Hơng án đợc chạm trổ tinh xảo, trong các ô hình vuông, ô hình chữ nhật là những đề tài, họa tiết truyền thống nh: Cá chép vợt vũ môn, long mã, chim phợng, hoa sen, hoa thị, hoa dây...

Trên hơng án đặt một bát hơng sứ, đôi cọc nến gỗ và một giá nến cổ hình tròn ba chân, một l hơng đồng.

Phía sau hơng án đặt một giờng thờ chân quỳ, có chạm trổ, chiều cao 0,88m, rộng 1,22m, dài 1,72m dùng để đặt lễ vật trong những ngày tế lễ.

Trong cùng là một hơng án hai tầng bằng gỗ, có chạm trỗ, chiều dài 1,5m, rộng 0,61m. Tầng một cao 0,81m, tầng hai cao 1,4m trên hơng án (tầng h đặt một khảm.. Trong khảm đặt 7 hiệu bụt bằng gỗ, ghi vị hiệu của những ngời đợc thờ. Trong 7 hiệu bụt này, phía ngoài hai cánh cửa khảm treo hai bức ảnh của Đặng Thai Giai và phu nhân Đinh Thị Hoan. Đây cũng là sự ghi nhận của dòng tộc đối với những ngời có công.

Gian trái: Đặt một giờng thờ hai tầng bằng gỗ mộc, chiều dài 1,64m, rộng tầng một; 1,03m, rộng tầng hai: 0,65m, cao tầng một: 0,71m, cao tầng hai: 0,9m.

Trên tầng một đặt một bát hơng sứ, diện tích còn lại để đặt mâm cổ trong các ngày lễ, tết. Trên tầng hai đặt một mâm cổ bồng sơn son.

Gian phải:

Cũng đặt một giờng thờ hai tầng, kích thớc và bài trí giống nh gian trái. Trớc nhà hậu cung treo một hoành phi khắc chữ Hán rộng 1,25m, dài 1,635m bằng ba tấm ván ghép lại, đóng khung bốn phía, mặt sau gồm bảy thanh ngang và hai thanh dọc. Phía trên có hai khuy mắcđể treo móc,

Mặt trớc hoành phi khắc chữ Hán (loại chữ rất đẹp) màu vàng trên nền đen (dùng sơn nam để sơn màu) có 16 hàng chữ dọc gồm 507 chữ. Xung quanh sơn đỏ, trang trí 2 lớp hoa văn,

Lớp trong (sát mặt chữ) khắc hoa văn hình học cách điệu, bốn góc và đoạn giữa biển phía trên khắc năm con dơi cách điệu tợng trng cho ngũ phúc (Giàu sang , phú quý, trờng thọ, thịnh vợng, yên ổn).

Lớp ngoài: Sát mép bảng đợc sơn màu đỏ, bốn góc đều chạm họa tiết trang trí. Hai góc trên khắc nho (lá quả) hai góc dới chạm cúc. Mép bên phải họa tiết cuốn kiếm, cuốn trúc, cuốn cung. Mép bên trái họa tiết cuốn bình rợu, cuốn kiếm cuốn thảo.

Bức hoành phi mừng cụ Đặng Nguyên Cẩn đậu Phó bảng đợc viết năm Thành Thái thứ bảy ất Mùi - 1895, do Phó bảng Nguyễn Bách Hiên chắp bút, nội dung do các hu quan, kỳ lão ca ngợi việc học hành của Đặng Nguyên Cẩn với lời lẽ trân trọng, tôn kính. Đây là một trong những hiện vật quý còn lu giữ đợc ở nhà thờ.

Nhà ở (Nhà lu niệm Đặng Thai Mai) gồm có hai nhà:

"Trên cái nền này, ngôi nhà của ông bà nội đã bị cháy hai lần. Lần thứ nhất bị hỏa hoạn, lần thứ hai bị Tây đốt, sau đó dựng lại ngôi nhà gianh" .

[43,14]

Sau này Đặng Nguyên Cẩn làm quan tại Huế, gia đình tiết kiệm tiền bạc đã xây ngôi nhà mới năm gian hai hồi, đằng trớc và đằng sau làm thêm hai dãy hành lang. Lúc còn nhỏ, nhìn ngôi nhà to lớn của mình, Đặng Thai Mai có cảm giác nh là một công đờng.

Nhng cùng với sự hủy hoại của thời gian và con ngời, ngôi nhà bề thế đó đã bị h hỏng nặng nên con cháu đã đóng góp thêm tiền của cùng với sự hỗ trợ một phần của Nhà nớc, ngôi nhà đã đợc trùng tu tôn tạo lại.

Ngôi nhà đợc khôi phục ngay trên nền cũ, kích thớc và hớng nhà đúng nh trớc (hớng Đông). Theo thầy địa lý xa xem long mạch đã lấy đã lấy quả núi

Kim Nghê trớc mặt làm cái bảng (tợng trng cho sự đậu đạt), cái Khe Sanh và cánh đồng trớc nhà làm nơi “tụ thuỷ” để đảm bảo vợng tài.

Từ đờng giao thông xóm Xuân Liên, muốn vào di tích, du khách đi qua con đờng có bốn đoạn gấp khúc hình thớc thợ, hai bên lối đi trồng dâm bụt, qua nhà cổng theo đờng đi qua mảnh vờn có cây mít trên trăm tuổi, năm cây nhãn, hai cây dừa, bảy cây cau và một số cây khác là bớc vào sân nhà thờ.

Sân dài 14,5m, rộng 6m, trớc sân có tờng dắc cao 0,8m, nền lát gạch đất nung (25cmx25cm) màu đỏ thẩm, giữa sân đặt một bể cạn đựng nớc ma. Tiếp theo sân là bậc tam cấp rồi đến thềm nhà chính.

Nhà chính gồm năm gian hai hồi, với diện tích 112m2 với 6 vì kèo gỗ. Chiều cao ngôi nhà 4.87m, tính từ mặt nền lên đến đỉnh nóc, bớc gian đối xứng:1.65m;2m;2.1m ;2m ;2.1m; 2m; 1.65m.

Kiến trúc ngôi nhà kiểu tứ trụ, gồm 6 cột cái bằng gỗ lim, mít, sến và cây cột thiêng dùng gỗ chua khét, mỗi cột cái cao 3,49m, đờng kính 0,2m, 14 cột quân, mỗi cột cao 2.6m, đờng kính 0,2m; 20 viên đá tảng kê chân cột hình vuông (25cmx25cm) đợc sản xuất bằng đá Thanh Hoá và 6 cột đấu ( cột trốn, cột bồng) cao 0,39m, đờng kính 0,2m sử dụng hệ thống cột bồng( trốn cột) nhằm tạo cho lòng nhà rộng rãi. Dới chân mỗi cột bồng đợc đặt đế cánh chạm khắc hình chim phợng cách điệu.

Kết cấu ngang gồm 6 kèo kiểu thợng giao nguyên hạ kẻ chuyền, hệ thống kẻ tiền và kẻ hậu đều đợc chạm trổ văn mây, hoa lá. Vì thứ 2 và thứ 5 có 4 hàng cột, 4 vì còn lại 3 hàng cột.

Kết cấu dọc gồm xà thợng, xà hạ, hoành tải, thợng lơng, địa thu, phủ đầu liên kết với kết cấu ngang (các vì kèo) bằng mộng thắt đuôi én tạo nên khung nhà chắc chắn chịu đợc lực của hệ thống mái và chống chọi với vùng khí hậu khắc nghiệt của miền Tây xứ Nghệ.

Mái nhà đặt hoành tải (0,9m x 0,9m) rải rui bản bằng gỗ dổi, vàng tâm (rộng 0.08m, dày 2.02m). Nh vậy, toàn bộ khung nhà và gỗ phần mái đều dùng

6 loại gỗ chủ yếu: Lim, sến, mít, chua khét, dổi và vàng tâm là những loại gỗ quý trong vùng. Mái lợp ngói âm dơng (sản xuất tại Cẩm Trang, Đức Giang, Đức Thọ - Hà Tĩnh, cơ sở sản xuất gạch ngói truyền thống ở địa phơng).

Nhà ba phía xây tờng, (hai đầu đốc xây tờng dày 0.22m, phía sau xây t- ờng dày 0.11m có bổ trụ). Mỗi đầu đốc đều mở 2 cửa cuốn vòm, cửa phía trớc để trống, cửa phía sau lắp cánh bằng gỗ rộng 0.8m, cao1m. Tờng phía sau cũng mở hai cửa sổ kéo rộng 0.8m, cao 0.7m.

Mặt trớc ngôi nhà đợc chú ý hơn cả, ba gian giữa lắp hệ thống cửa gỗ đặt trên ngạch ngỡng ba gồm một địa thu, một ngỡng và một tấm ván ấm bằng gỗ lim. Gian chính giữa có 4 cánh, 2 gian 2 bên 3 cánh, trên cửa lắp đặt hệ thống xà lăn con tiện.

Nhà năm gian hai hồi nhng nhiều khi cũng đợc gọi là 7 gian. Hai gian đầu hồi xây tờng 0,22m, giữa hai bức tờng đó trổ vòng tròn đờng kính 0.9, trong vòng tròn có các song bê tông cốt sắt vừa để trang trí vừa để bảo vệ. Gian giữa xây trụ 0.22m.

Nền nhà lát gạch Cẩm Trang. Hành lang phía trớc rộng 2m. Trong nhà đ- ợc bố trí thành 4 phòng với những chức năng riêng gồm: Đông phòng, Tây phòng, tiền khách, hậu chủ. Ngăn cách giữa các phòng là những bức ván thng (tiếng địa phơng gọi là gạch ngữa ba vì có ba bộ phận là địa thu, ván cốt và xà lăn tạo nên bức ván che).

Theo “Đặng Thai Mai Hồi ký” thì “Hai đầu là Đông phòng, Tây phòng, mỗi phòng cũng có một khoảng không khá rộng. Gọi là Đông phòng, Tây phòng nhng thực ra hai cái phòng ở phía Nam và phía Bắc, cấu trúc cân xứng và giống nhau”.

Xa kia phía đông phòng là nơi kê mấy tủ sách bằng gỗ, đóng theo kiểu tủ gánh ngày xa. Chính giữa đạt một cái giờng, cái án th và chiếc tràng kỷ. Đây là nơi ông nội (Đặng Thai Giai) nghỉ lúc ban đêm.

Tây phòng là địa phận quản trị của bà nội (Đinh Thị Hoan) phía trớc cái cửa sổ nhìn ra hành lang, một cái sập khá to, chứa đựng những thứ cần dùng hàng ngày để phân phát xuống nhà bếp, phía sau kê một chiếc giờng gỗ, một cái rơng chuông, hễ mở nắp ra thì nghe chuông réo, để cất những đồ tế nhuyễn, những vật kỷ niệm của gia đình. Giữa phòng đặt một chiếc giờng Tàu của bà nội và một cái khung cửi.

Ba gian giữa trốn cột thông lợp một khoảng rộng đặt tràng kỷ, án th và hai chiếc gỗ phản gỗ mít. Ông nội thờng đọc sách và tiếp khách ở đây. Khoảng còn lại hai bên ghép hai cái giờng gỗ, giành cho ngời làng ngồi khi tới thăm và cũng là giờng ngủ của chúng tôi (Đặng Thai Mai và các em con chú) vào buổi tối”.

Gian trái phòng khách đặt hai chiếc phản bằng gỗ rộng 0,70m, dài 1,80m.

Gian phải phòng khách đặt một bộ tràng kỷ ghế rộng 0,62m, dài 2m, cao đến hết tựa 0,82m, cao đến chỗ ngồi 0,50m, bàn cao 0,76m, dài 1,06, rộng 0,50m. Bàn hai tầng, tầng trên là mặt bàn để ấm chén uống nớc, tầng dới để các thứ lặt vặt.

Gian giữa phòng khách đặt một hơng án tầng màu sẫm đen rộng 0,62m, dài 1,31m, cao 1,22m, (cả bao lơn cao 1,35m). Đây là bàn thờ hai vợ chồng Giáo s Đặng Thai Mai và vợ là bà Hồ Thị Toan. Sự thành đạt của Giáo s trong sự nghiệp và sáu ngời con đều trở thành Giáo s, tiến sĩ một phần lớn cũng nhờ vào sự chăm sóc tận tuỵ của bà Hồ Thị Toan. Bài trí tại bàn thờ ở nhà lu niệm Đặng Thai Mai, bức chân dung bà cùng chân dung Giáo s ngời sáng nhắc nhở con cháu họ Đặng đời đời nhớ ơn ngời phụ nữ này.

Bài trí trên hơng án: trên cùng là hai bức chân dung, phía dới đặt một mâm chè sơn son thiếp vàng dài 0,41m, rộng 0,30m, cao 0,17 trên đặt hai lọ để hơng gỗ, hai cột nến gỗ, một bát hơng sứ, một bộ ấm chén đựng rợu cúng, bốn đài trản đựng nớc cúng.

Hơng án màu sẫm đen, bốn bao lơn hình long mã biểu hiện sự thanh cao của ngời quân tử. Các tầng chạm trổ họa tiết : long mã chầu rồng hai bên là đội rùa đội lá sen nhng nhìn tổng thể vào bức chạm lại giống một con chim phợng đang giang cánh. Đây là sự thể hiện bộ tứ linh rất độc đáo. Tầng hai của hơng án chạm hoạ tiết trúc hoá long mã. Tầng ba chạm hai phợng chầu cuốn th. Tầng giáp mặt hơng án hoa văn kỷ hà cách điệu. Hai đầu hơng án (chiều rộng) cũng đợc trang trí các hoạ tiết : đầu rồng, long mã, hoa lá. Nét chạm đẹp, sắc sảo, nghiêm túc.

Gian hồi bên trái (đông phòng) đặt một yên th rộng 0,51m, dài 1,10m, cao 1m, sơn son thiếp vàng chạm trổ lỡng long triều nguyệt (nguyệt là hoa chanh cách điệu). Hai bên là hoa thị. Kèo chạm rồng đội sen.

Hai giá sách dài 2m, rộng 0,24m, cao 1,50 gồm 9 ngăn.

Gian hồi bên phải (tây phòng) đặt giờng chân quỳ gỗ kiền kiền dài 2m rộng 0,45m, cao 0,70m. Mã song tiện bản 0,02m, rộng 0,20m.

Nhà ngang

Nhà ngang ba gian dài 7,5m, rộng 5,5m, hai vì kèo gỗ mít, lim kiểu tứ trụ qua giang trốn hai cái cột cái, chỉ có hai cột quân một cột lim, một cột gỗ mít, hai đầu gác tờng. Mái lợp ngói âm dơng, rải rui bản bằng gỗ sến nền lát gạch đất nung nằm phía phải sân sát Tây phòng của nhà ở. Nhà hớng ra sân (h- ớng nam), phía trớc đóng cửa ván hai bên trổ hai cửa sổ, ba phía xây tờng. Đây là nơi để tất cả thức ăn, vật dụng trong sinh hoạt hàng ngày của gia đình, đồng thời cũng làm nhà bếp.

Bài trí nhà ngang: Một góc bên phải phía trớc đặt bộ bàn ghế đọc sách. Phía sau đặt một chiếc giờng.

Một góc bếp gian trái nhà ngang là một dãy kiềng sắt, chậu đồng, nồi đồng cổ và các vật dụng bếp núc khác.

Các vật có trong di tích.

- Giờng thờ gỗ: 3 cái. - Hơng án gỗ: 2 cái. - Linh toạ gỗ: 1 cái. - Bát hơng sứ : 4cái . - Cọc nến gỗ : 5 cái. - Giá sách gỗ : 3 cái . - Phản gỗ có chân : 2 cái. - Chạn đựng thức ăn : 1 cái. - Giờng gỗ : 3 cái. - Dàn mâm bằng gỗ : 1 cái. - Bể cạn (đặt giữa sân) : 1 cái. - Chậu, thau đồng cổ ; 2 cái . - ống nhổ bằng đồng : 1 cái.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ đặng ở lương điền, thanh chương, nghệ an từ thế kỷ XVII đến nay (Trang 97 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w