Gia phong dòng họ Đặng.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ đặng ở lương điền, thanh chương, nghệ an từ thế kỷ XVII đến nay (Trang 108 - 120)

7. Hiển khảo ất vị khoa Phó bảng, thụ phụng thí Đại phu tam tĩnh Đốc

3.5 Gia phong dòng họ Đặng.

Nền nếp là điều cơ bản của tổ chức gia đình và dòng họ. Có nền chắc thì gia đình sẽ vững vàng trớc gió ma, bão tố. Gia đình có nền chắc là có lối sống

hợp đạo lý, là những phép tắc, lối sống hợp cách ứng xử văn hóa đã lắng đọng định hình, đã ăn sâu bắt rễ từ đời ông cha. Nếp là những lớp lang, những bậc cấp của một cái thang cứ trèo mỗi bớc một cao, một trông rộng; là những cách sống chuyển tiếp của những ngời trong một gia đình, một gia tộc nhng vẫn từ nền,vẫn bám nền, giữ vững nền. Một gia đình hay một gia tộc có nền nếp th- ờng cung cấp cho xã hội và nớc nhà những công dân tốt, đắc lực và đầy tài năng. Gia đình nào có nền nếp nh vậy, nhân dân ta thờng gọi là có gia phong.

Gia phong là nền nếp, là sự khẳng định của những suy nghĩ, cảm xúc, hành vi của một cộng đồng gia đình, gia tộc về văn hoá gia đình, đã kéo dài qua nhiều thế hệ, đợc mọi ngời trong gia đình thừa nhận, tuân theo, thực hiện một cách tự giác gần nh tập quán để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của gia tộc ấy. Mục đích của gia phong là giữ vững, tái tạo cho thế hệ mới trong gia đình, phơng thức hoạt động trong cuộc sống, những hình thức t duy và ứng xử, cảm xúc và hành động trong bất cứ trờng hợp nào, những điều thuộc về nền nếp của gia đình, về gia đạo, gia pháp mà nó đã hình thành đã lắng đọng trong một thời gian lịch sử nhất định.

Gia phong không phải là một cái gì khép khín, bất biến mà luôn luôn đ- ợc bổ sung và thanh lọc. Gia phong cũng có sự kế thừa. Gia phong là sắc thái văn hóa của mỗi gia đình, gia tộc cũng nh các hiện tợng xã hội khác ở xứ Nghệ trớc đây.

Rõ ràng gia phong là một vấn đề thiết yếu, một vấn đề quan trọng hàng đầu để đảm bảo cho một gia đình, gia tộc có nền nếp, có văn hóa. Muốn có gia phong thì phải có đợc ba điểm cơ bản sau đây:

Một là: Phải có gia giáo tức là một nền giáo dục theo truyền thống tốt đẹp của gia đình và bảo đảm gia đạo.

Hai là: Phải có gia lễ tức là những nghi lễ truyền thống hay tập tục riêng và những cung cách nói, ứng xử đã đợc ngời trên trong gia tộc ấn định từ trớc và các thế hệ sau đó đã tôn trọng.

Ba là: Phải biết gia phả để biết công đức của tổ tiên, quá trình tạo dựng dòng họ của tổ tiên và cành nọ cành kia.

Nhng điều quan trọng hơn là ông bà cha mẹ phải sống mẫu mực, phải luôn luôn là tấm gơng cho con cháu và luôn luôn nhắc nhở con cháu, khuyên răn con cháu sống theo gia giáo, gia đạo, gia lễ và gia huấn.

Để giữ vững gia phong, duy trì lâu dài gia phong, một gia đình dù là lớn đi nữa không thể thực hiện đợc một cách hoàn hảo mà phải có lực lợng xã hội khác trong huyết thống là gia tộc rồi đến làng xã và cả Quốc gia.

Các dòng họ thờng quan tâm đến gia phong thể hiện ở nhiều mặt, cụ thể nh về gia phả, gia huấn, gia pháp.

Gia phả: Gia phả của các dòng họ là để ghi chép rõ nguồn gốc của tổ tiên, thứ tự và ngôi, thứ các cụ, các đời, thụy, húy, năm sinh ngày mất, tuổi thọ, nơi đặt phần mộ, chi trởng, chi thứ để con cháu biết mà xng hô, tha bẩm, phụng thờ. Gia phả nào cũng nói đến công đức của tổ tiên, cũng có lời khuyên dạy con cháu ăn ở sao cho hiếu thảo, đức độ mà giữ lấy nếp nhà, tức gia phong.

Gia huấn: Gia huấn là những lời dạy bảo con em trong nhà về vấn đề tu nhân, sống cho phải đạo làm ngời. Nó không chỉ là những chỉ bảo bình thờng nh chào tha cha mẹ, có hiếu với cha mẹ, đi đứng ăn uống trong nhà, đối xử với ông bà, anh chị em, mà còn có ý nghĩa rộng lớn hơn. Nó là những bài học đầu tiên về đối nhân xử thế, có tác dụng chỉ lối dẫn đờng cho cả cuộc đời của con cháu, của thế hệ mai sau, không chỉ trong phạm vi đạo lý mà cả sự nghiệp nữa.

Gia pháp: Gia pháp là phép nhà, là những điều trong gia giáo, gia đạo, gia huấn nâng lên thành những điều đợc coi nh phép tắc luật lệ trong gia đình, gia tộc. Gia pháp duy trì kỷ cơng cho gia tộc.

Khi tìm hiêủ nghiên cứu dòng họ Đặng ở Lơng Điền chúng tôi nhận thấy gia phong của dòng họ Đặng: Dòng họ Đặng luôn coi trọng, động viên các thành viên của dòng họ mình, sẵn sàng tham gia đánh giặc giữ nớc, giáo dục con cháu lòng yêu nớc, chí căm thù giặc. Vì thế cho nên các thế hệ con cháu

trong dòng họ nhiều ngời đã tham gia hoạt động yêu nớc, hoạt động cách mạng.

Trớc khi Đảng ra đời, họ Đặng đã có nhiều ngời hoạt động yêu nớc và trở thành lãnh tụ của các phong trào nh: Phong trào Duy Tân, Đông Du. Trong phong trào Cần Vơng, Đặng Bá Văn đợc vua Hàm Nghi ban tặng hai đồng Kim Ngân vì những thành tích hoạt động yêu nớc. Tiếp đến khi diễn ra phong trào Đông Du, phong trào xuất dơng tìm đờng cứu nớc những năm đầu thế kỷ XX, họ Đặng đã có nhiều ngời con u tú cống hiến cho dân tộc nh: Đặng Nguyên Cẩn, Đặng Thúc Hứa, Đặng Quỳnh Anh và nhiều ngời con trong dòng họ theo con đờng cách mạng trọn cả cuộc đời.

Khi có ánh sáng của phong trào cách mạng vô sản, con cháu dòng họ này lại một lần nữa hăng hái tham gia vào các phong trào cách mạng.

Trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh, nhà thờ họ Đặng và nhà lu niệm Đặng Thai Mai là nơi đi lại, họp bàn việc nớc của những sỹ phu yêu nớc. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, con cháu lên đờng tham gia nhập ngũ, có nhiều ngời không bao giờ trở về nữa.

Một nét gia phong đáng quý của dòng họ Đặng là truyền thống hiếu học, coi trọng mục đích và hiệu quả của sự học hành. Vì thế mà dòng họ này có rất nhiều ngời đỗ đạt qua các thời kỳ, từ tú tài, cử nhân, phó bảng, giáo s, tiến sĩ, kỹ s, kiến trúc s, nhà thơ, nhà văn có nhiều đóng góp cho đất nớc.

Dòng họ tuy đỗ đạt nhiều, có ra làm quan, nhng đều từ quan trở về làm thầy đồ dạy học, chăm lo việc dạy học cho con cháu tiêu biểu nh Đặng Thai Giai.

Một dòng họ có tôn ti trật tự, con cháu luôn lễ phép với ông bà, cha mẹ. Sự ảnh hởng của Nho học, ảnh hởng sâu sắc về đạo Khổng, có sự ứng xử trong cuộc đời, có thứ bậc, tôn trọng ngời già, yêu mến trẻ em...Trong quan hệ nhân

dân làng xã ở Lơng Điền luôn tôn trọng, giúp đỡ nhau. Luôn coi trọng việc xây dựng nếp sống, kính thuận lễ phép.

Vai trò của những ngời phụ nữ trong việc xây dựng và gìn giữ gia phong của dòng họ.

Trong nề nếp gia phong của mỗi đình, dòng tộc, vai trò của những ngời phụ nữ có tác dụng cực kỳ quan trọng. Họ Đặng ở Lơng Điền cũng vậy.

Ngời phụ nữ đầu tiên, trong cuốn gia phả còn ghi: Cụ có quý danh thực là Vơng Thị Thảo, vợ quan Tri bạ,Thừa vụ lang, Chánh lục phẩm Đặng Văn Đồng. Cụ sinh năm Đinh Tỵ (1797), bà nội của cử nhân Đặng Thai Giai. Suốt đời luôn khuyên con cháu làm việc thiện, không lọc lừa mà luôn biết kính trên nhờng dới, chăm lo đèn sách, "Dùi mài kinh sử" để nên ngời.

Ngời con phụ nữ thứ hai là cụ Trần Thị Thân, vợ cụ Đặng Văn Thuyên, là con dâu cụ Chánh lục phẩm Tri bộ, Thừa vụ lang Đặng Văn Đồng. Bà là con gái Trần Nhữ Dực, một dòng họ Trần nổi tiếng ở Bích Triều. Từ ngày về làm dâu họ Đặng, bà luôn tỏ rõ bốn đức tính: Cần, kiệm, hiếu, kính. Chồng mất sớm bỏ lại bốn con thơ. Bà thay chồng dạy bảo con cái nên ngời. Con trai cả nghe lời mẹ, chăm chỉ học tập chuyên cần, đậu hai khoa Tú tài, rồi đậu cử nhân khoa Mậu Dần (1878). Tiến sĩ Hiệp biện đại học sỹ Cao Xuân Dục đánh giá nh bà Âu Dơng Tu nổi tiếng bên Tàu thuở xa, chồng mất sớm, đã từng dùng que vạch lên đất để dạy con học chữ. Bà đã rớc một thầy đồ giỏi chữ về nhà dạy con mình. Bà là ngời mẹ rất chăm lo chuyện học hành của con cháu: "Phải lo học cho thành thân". Nhiều ngời quen thân đến nhà thờng nói "Chỉ có ngời mẹ thế mới sinh con thế"

Nổi bật là bà Đinh Thị Hoan - bà nội Đặng Thai Mai, một ngời phụ nữ khá đặc biệt. Bà thuộc dòng dõi Đinh Nho, dòng họ nổi tiếng nhiều khoa bảng ở làng Gôi Mỹ, nay thuộc xã Sơn Hòa, huyện Hơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Cụ là chị ruột của Ngự sử Đinh Nho Điền - ngời đã tuẫn tiết khi thành Huế rơi vào

tay giặc. Bà là một ngời phụ nữ yêu nớc, luôn khuyên con cháu làm cách mạng. Bà đã căn dặn con trai Đặng Thúc Hứa trớc khi ông xuất dơng sang Xiêm:

"Con cứ đi đi! Khi nào lấy lại đợc nớc mới về với mẹ. Chừng nào cha làm đợc việc đó thì xin đừng có quay về mà nhục nghe con".[31,124]

Lời căn dặn của ngời mẹ già trớc lúc ra đi đã luôn luôn nhắc nhở ngời con đeo đuổi con đờng cách mạng cứu nớc đến cùng, cống hiến cả cuộc đời mình cho cách mạng.

Bà đã từng căn dặn cô cháu gái Đặng Quỳnh Anh trớc khi xuất dơng sang Xiêm rằng: "Cháu cũng vậy, đã quyết ra đi thì đừng e ngại cái chuyện hiểm nghèo".[47,39]

Trong quan hệ hàng ngày với kẻ ăn ngời ở trong nhà,với bà con họ hàng, làng xóm, cụ Hoan thờng dạy con cháu phải biết quý trọng con ngời, biết nhớ ơn lòng tốt của những ai đã giúp đỡ gia đình mình trong những lúc khó khăn. Vào những ngày giỗ chạp, cụ luôn dặn con cháu phải chú ý đến mâm cơm của những ai đến giúp việc, không đợc khinh thờng ngời ta. Cụ Hoan thờng nói với con cháu: "Nhân hữu thợng hạ, khẩu vô tôn ty". ý nói, con ngời có trên có d- ới, còn cái miệng của con ngời ta thì đâu có phân biệt trên dới, mà phải coi nh nhau cả.

Cụ Đinh Thị Hoan là một bà mẹ rất đặc biệt, vào thuở đất nớc còn trong bóng tối, nền độc lập nớc nhà còn qua xa vời. Cụ đã có chồng, ba ngời con trai và năm cháu nội dấn thân vào con đờng cách mạng, bỏ lầu son nhung lụa đi vào chông gai, góp phần đa đất nớc về cho dân, góp phần đem lại thành công của cuộc cách mạng tháng Tám. Có sáu ngời đã nếm đủ mùi các nhà tù của bọn thực dân, từ nhà lao Vinh đến nhà lao Huế, nhà lao Lao Bảo, từ ngục Côn Đảo đến nhà lao Buôn Ma Thuột. Trong đó, có hai con trai và một cháu nội trở thành danh nhân xứ Nghệ và của đất nớc.

Qua việc tìm hiểu gia phong của dòng họ Đặng ở Lơng Điền, Thanh Ch- ơng, Nghệ An, chúng ta nhận thấy rằng ngày xa ông cha ta đã có ý thức xây

dựng, bảo tồn và phát huy gia phong. Do vậy, dòng họ Đặng ở Lơng Điền vẫn giữ cho mình nét bản sắc riêng.

Kết Luận

Nhìn lại diện mạo lịch sử - văn hóa dòng họ Đặng trên đất Lơng Điền, Thanh Chơng, Nghệ An, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Dòng họ Đặng ở Lơng Điền, Thanh Chơng, Nghệ An là một chi họ nằm trong dòng họ Đặng Việt Nam. Dòng họ này từ làng Hoàn Hậu, Quỳnh L- u, Nghệ An di c vào mảnh đất Lơng Điền, Thanh Chơng sinh cơ lập nghiệp từ thế kỷ XVII. Theo thời gian trải qua gần ba trăm năm kể từ Đức thuỷ tổ Đặng Quang Uy đến nay, dòng họ này ngày càng phát triển và trở thành một dòng họ lớn trên đất Thanh Chơng. Trong suốt tiến trình phát triển, con cháu các thế hệ

dòng họ Đặng đã tạo dựng nên bề dày truyền thống văn hóa thật đáng tự hào. Đó là truyền thống yêu nớc,cách mạng, là trang vàng khoa bảng, là những trớc tác còn lại mãi với đời sau.

Truyền thống yêu nớc, cách mạng: Trải qua lịch sử gần ba trăm năm với 14 đời, đến nay con cháu dòng họ Đặng đã có mặt hầu hết ở các huyện, thành của tỉnh Nghệ An, ở Hà Nội, nhng đông nhất vẫn là Thanh Chơng. Trong suốt quá trình phát triển, dòng họ Đặng trên đất Lơng Điền đã để lại một truyền thống vô cùng tốt đẹp. Đó là truyền thống yêu nớc. Con cháu dòng họ Đặng, bao thế hệ đã gắn bó vận mệnh gia tộc với vận mệnh quê hơng đất nớc. Một truyền thống thật sự không phải là một cái gì cố định, nhất thành bất biến, mà sinh động, chuyển biến theo thời đại mới, trào lu mới.

Những ngời họ Đặng làng Lơng Điền, dù cho gơm kề tận cổ, súng kề vai họ cũng không sợ, chốn ngục tù, nơi đày ải chẳng khiến họ nản chí. Họ vững tâm hoạt động yêu nớc, hoạt động cách mạng không chỉ ở trong nớc mà ngay cả ở nớc ngoài. Thế hệ này tiếp nối thế hệ khác, con theo cha, cháu theo chú, em theo anh. Ngời trớc bị tù đày, ngời sau tiếp nối. Con đờng hoạt động yêu n- ớc, hoạt động cách mạng là con đờng cao cả mà họ đã dành trọn cả cuộc đời của nhiều thế hệ.

Ngời đầu tiên là Đặng Thai Giai, ngời bỏ quan trở về quê hơng bản quán hoạt động yêu nớc, cụ tham gia phong trào Cần Vơng của Phan Đình Phùng, tìm mọi cách giúp đỡ nhân tài vật lực cho nghĩa quân. Tiếp đến Đặng Nguyên Cẩn vừa ra làm quan vừa tham gia phong trào yêu nớc. Cụ đã hớng hoạt động trong phong trào Duy Tân phục quốc của Phan Bội Châu; bị bắt bị tù đày, nh- ng vẫn giữ vững khí tiết. Còn Đặng Thúc Hứa thì thấy hoạt động trong nớc không có hiệu quả ông tìm cách rời quê hơng, xa cha già mẹ yếu, để lại vợ trẻ con thơ, ra nớc ngoài hoạt động và trọn đời hoạt động ở nớc ngoài chỉ với mục đích cao cả là đem đợc tự do cho dân. Đặng Thúc Hứa đã đi từ chủ nghĩa yêu nớc theo t tởng của giai cấp t sản qua các tân th, sang chủ nghĩa cộng sản theo

con đờng cách mạng của Nguyễn ái Quốc, t tởng Mác LêNin. Những ngời họ Đặng khác ở Lơng Điền sống bằng nghề cày ruộng đã tham gia tích cực các phong trào chống Pháp ngay tại quê hơng Lơng Điền bằng hình này hoặc hình thức khác. Đến cả thân phận ngời con gái họ Đặng chân lấm tay bùn ở chốn nông thôn quê mùa, cũng không cam tâm sống ở Lơng Điền với cảnh gia đình hạnh phúc bình thờng, mà cũng sang tận bên Xiêm để hoạt động cách mạng, tiêu biểu là bà Đặng Quỳnh Anh.

Tiếp nối đến đời cháu là Đặng Thai Mai từ phong trào yêu nớc Tân Việt đã chuyển sang chủ nghĩa Cộng sản, cùng Đặng Xuân Thanh, Đặng Thai Xơng, Đặng Thai Cảnh, Đặng Thai Thụ, Đặng Thị Hợp, Đặng Thị Quỳnh, Đặng Thai Thực, Đặng Thai Sum ... ngời hoạt động cách mạng trong nớc, ngời bôn ba ra nớc ngoài quyết không thể đứng nhìn kẻ thù tàn phá quê cha đất tổ đợc. Chính vì cả dòng họ này đi theo con đờng cứu nớc, con đờng cách mạng nên bọn thống trị xếp vào hàng "Cừu gia tử đệ" .

Nh vậy hòa nhịp với những biến động của đất nớc diễn ra ngay trên quê hơng mình, những ngời con xuất sắc của dòng họ Đặng Lơng Điền đã hai lần chuyển biến theo trào lu t tởng mới. Từ Cần Vơng sang dân chủ t sản, Duy Tân yêu nớc theo ngọn cờ tiêu biểu là Phan Bội Châu. Rồi từ chủ nghĩa yêu nớc

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ đặng ở lương điền, thanh chương, nghệ an từ thế kỷ XVII đến nay (Trang 108 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w