Truyền thống hiếu học, khoa bảng của dòng họ Đặng.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ đặng ở lương điền, thanh chương, nghệ an từ thế kỷ XVII đến nay (Trang 67 - 70)

31. Họ Đặng: khối 3, Nghi Xuân, Hà Tĩnh Tộc trởng Đặng Văn Hng 32 Họ Đặng: Hoa Văn, Thành phố Đà Nẵng Tộc trởng là ông Đặng

3.1 Truyền thống hiếu học, khoa bảng của dòng họ Đặng.

Lơng Điền là một miền quê nghèo nhng giàu truyền thống hiếu học, khổ học và khoa bảng. Nói về truyền thống này, dòng họ Đặng ở Lơng Điền là một dòng họ tiêu biểu, với nhiều ngời đỗ đạt.

Nét nổi bật, mục đích hiếu học ở đây là học để làm ngời, học để sống có văn hóa, yêu dân, yêu nớc và hoạt động cứu nớc.

Họ Đặng ở Lơng Điền đợc biết đến là một dòng họ nhà nho “Sống bằng sách và sống với sách” [37,25]. Dù hoàn cảnh khó khăn đến mấy họ vẫn vơn lên học hỏi, xem sự thành đạt bằng con đờng học vấn là một lẽ sống cao đẹp.

Tính từ Đức thủy tổ Điền Trung hầu - Đặng Quang Uy đậu cử nhân, ra làm quan giữ chức Phụ Quốc Thợng tớng quân Ty Đô chỉ huy sứ tớc Điền Trung hầu.

Cháu của thủy tổ Điền Trung hầu - Đặng Quang Uy là Đặng Đình Tá con ông Đặng Đình Phơng (con trai Điền Trung hầu), đậu cử nhân, làm quan đ- ợc phong tớc Nội Thị hầu.

Đến thế hệ thứ t có Đặng Trí Cung làm quan với chức huyện thừa. Đến thế hệ thứ sáu, con trai thứ t của ông Đặng Đình Thức giữ chức thừa vụ lang chánh lục phẩm đó là Đặng Thái Nh (Đặng Văn Đồng).

Tiếp đến các con cháu đời sau đều phát huy truyền thống hiếu học của cha ông, chịu thơng, chịu khó, tự rèn luyện mình để vợt qua mọi khó khăn “Dùi mài kinh sử” để làm rạng danh khoa bảng của dòng họ.

Thế rồi dới thời Tự Đức, chính một ngời cháu đời thứ tám của họ Đặng ở Lơng Điền là Đặng Thai Giai đã đậu cử nhân, khai khoa thi Hơng năm Mậu Dần 1878, ra làm quan tri huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, và làm Huấn đạo tỉnh Quảng Trị.

Tiếp đến hai ngời con trai của cụ huyện Đặng Thai Giai, là Đặng Nguyên Cẩn và Đặng Thúc Hứa. Đặng Nguyên Cẩn đậu cử nhân khoa Mậu Tý (1888), đời vua Thành Thái, khai khoa thi Hội cho làng Điền Lao, tiếp đó đậu Phó bảng, sau đó làm giáo thụ Hng Nguyên, Đốc học tỉnh Nghệ An, Đốc học

tỉnh Bình Thuận. Đặng Nguyên Cẩn là "Một nhà học rộng tài cao". Trong cuốn “Thi tù tùng thoại .” Huỳnh Thúc Kháng (1876 - 1947) đã viết về Đặng Nguyên Cẩn rằng:

Cụ Đặng là một nhà học rộng, sĩ phu Nghệ Tĩnh coi nh núi Thái Sơn, sao Bắc Đẩu , là một ngời bạn già của cụ Sào Nam. Vóc ngời nhỏ bé, mặt mũi đen sạm, ngoài văn hóa ra không biết một thứ gì. Tớng cụ xấu, nếu nh không quen biết mà mới gặp lần đầu tất cho là ngời không biết chữ nhất là một, mà ai có dè trong bụng nh kho sách, khí áp nghìn quân, cái ngòi bút cổ kính không ai sánh, cùng cái tớng xấu quê đen sạm kia, hiệp thành cái lạ mà đời ngời ít có” [36,247].

Nối chí anh trai mình, Đặng Thúc Hứa học rất giỏi, ông đã dự cuộc thi Hơng khoa Canh Tý (năm 1900) và đỗ tú tài đầu xứ, dân làng hay gọi ông là cụ Tú Hứa.

Nhà văn Trơng Chính đã từng nhận định rằng:

Họ Đặng không giàu tiền, giàu lúa, nhng sang nhất vùng, vì có cụ“ ”

huyện, ông nội Đặng Thai Mai đỗ cử nhân khai khoa, lại có ngời con đầu là Đặng Nguyên Cẩn, thân sinh Đặng Thai Mai, đỗ Phó bảng, ngời con thứ là Đặng Thúc Hứa đỗ tú tài đầu xứ” [37,10]. Một đại gia đình khoa bảng.

Tiếp nối cho truyền thống khoa bảng của dòng họ là Đặng Thai Mai. Ông đã từng thi đỗ hàng thứ sáu vào trờng Quốc học Vinh. Sau đó thi đỗ trờng Cao đẳng S phạm Đông Dơng ở Hà Nội. Là Giáo s trờng Quốc học Huế (1928), Bộ trởng Bộ Giáo dục của nớc ta (1946), Hội trởng Hội văn hóa Việt Nam (1948), 1952 giữ cơng vị Giám đốc trờng Dự bị Đại học và S phạm cao cấp liên khu IV, năm 1954 làm chủ nhiệm khoa văn trờng Đại học văn khoa và S phạm Hà Nội, năm 1960 Viện trởng Viện văn học, Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam, năm 1982 đợc tặng giải thởng Huân chơng Hồ Chí Minh, 1996 đợc nhà nớc tặng giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật.

Giáo s Đặng Thai Mai có sáu ngời con đều là Giáo s, Tiến sĩ. Đó là các Giáo s, Tiến sĩ: Đặng Bích Hà, Đặng Thị Hạnh, Đặng Thanh Lê, Đặng Anh Đào, Đặng Thai Hoàng, Đặng Xuyến Nh; ông có ba ngời con rể mang hàm cấp tớng trong quân đội nhân dân Việt Nam: Đại tớng Võ Nguyên Giáp, Trung t- ớng Phạm Hồng C, Trung tớng Phạm Hồng Sơn và một rể là Giáo s văn học Nguyễn Văn Hoàn, một cô con dâu là Tiến sĩ ngành giáo dục học Nguyễn Ph- ơng Nga.

Đặng Xuân Thanh, ngời cháu của Đặng Thai Giai, con trai nhà yêu nớc Đặng Quý Hối, lớn lên trong cảnh nớc mất nhà tan, đã sớm xuất dơng tìm đờng cứu nớc lúc mời bảy tuổi. Trên đất Xiêm ông đợc học tại trờng trung học, sau khi tốt nghiệp trung học ông dự thi tuyển sinh viên đi học ở Đức. Đặng Xuân Thanh đã đỗ đầu kỳ thi tuyển sinh đợc học bổng đi học ở Đức ba năm tại trờng võ bị Béc Lin.

Tiếp nối truyền thống của cha mình, sau này hai ngời con của Đặng Xuân Thanh là Đặng Kiến Nam (Lý Kiến Nam) và Đặng Triều Nam (Lý Tuệ Minh) đều trở thành những kỹ s, kiến trúc s, có nhiều đóng góp cho đất nớc. Ngời anh Lý Kiến Nam là một kỹ s luyện kim, giữ chức vụ phân viện phó của phân viện luyện kim Thái Nguyên, thuộc Bộ cơ khí luyện kim, ngời em là Lý Tuệ Minh là kiến trúc s, hiện công tác tại phòng Thiết kế, trờng Đại học Xây dựng thuộc Bộ Đại học. Đặng Thai Hồng (cán bộ của Đài tiếng nói Việt Nam), Đặng Thai Huy, Đặng Thai Huyền, Đặng Bá Tế (Trởng phòng nông nghiệp - Sở kế hoạch đầu t Nghệ An), Đặng Thai Thống, Đặng Thai Chân, Đặng Thai Giảng... cũng là những kĩ s, cử nhân .

Thời kỳ nào dòng họ Đặng cũng tự hào về truyền thống hiếu học, khoa bảng của dòng họ mình, về những ngời con của dòng họ đã góp phần làm dày thêm kho tàng truyền thống văn hoá của dân tộc.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ đặng ở lương điền, thanh chương, nghệ an từ thế kỷ XVII đến nay (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w