31. Họ Đặng: khối 3, Nghi Xuân, Hà Tĩnh Tộc trởng Đặng Văn Hng 32 Họ Đặng: Hoa Văn, Thành phố Đà Nẵng Tộc trởng là ông Đặng
3.3 Nghề Dạy học Nghề truyền thống của dòng họ
Với truyền thống hiếu học và quan niệm "Không có kiến thức thìkhông làm đợc việc gì đâu" để rồi các thế hệ trong dòng họ Đặng đã xem thành đạt bằng học tập là một lẽ sống cao đẹp.
Tính từ cụ Đặng Thai Giai - ngời khai khoa cho làng Điền Lao đến nay đã có nhiều ngời con họ Đặng thành đạt và sau khi thành đạt họ xem nghề dạy học là nghề tâm huyết, cũng đã có lúc họ lấy nghề dạy học để phục vụ cho hoạt động cách mạng của mình. Nghề dạy học đã trở thành nghề truyền thống của dòng họ Đặng ở Lơng Điền,Thanh Chơng, Nghệ An.
Trong hồi ký về cuộc đời hoạt động của Đặng Thai Thụ (con trai Đặng Thúc Hứa) có viết:
“Ông tôi Đặng Thai Giai là một nhà nho yêu nớc, sống bằng nghề dạy học. Ông thi đỗ cử nhân năm Mậu Dần (1878) khai khoa cho làng Điền Lao, ra làm quan, nhng vì không muốn làm tay sai cho thực dân Pháp, ông Treo“
ấn từ quan” trở về quê hơng Lơng Điền làm vờn và dạy học" [54,1].
Trớc đây, khi ông làm Huấn đạo trông coi việc học hành ở tỉnh Quảng Trị, ông đã tham gia dạy học cho con em một số địa phơng, khi cáo quan về quê hơng ông tiếp tục dạy học ở làng quê Lơng Điền, trớc hết dạy dỗ con cháu của ông, đồng thời dạy con em trong làng.
Tiếp đến Đặng Nguyên Cẩn, con trai của Đặng Thai Giai sau khi đỗ cử nhân khoa Mậu Tý (1888), Phó bảng khoa ất Mùi (1985), ông từng làm giáo thụ phủ Hng Nguyên, Đốc học tỉnh Hà Tĩnh, Đốc học tỉnh Bình Thuận. Phó bảng Đặng Nguyên Cẩn đã cùng một số nhân sĩ tiến bộ (Hồ Bá Tang, Trần Lê Chất, Nguyễn Trọng Lỗi) mở trờng t thục Dục Anh, do Đặng Nguyên Cẩn làm hiệu trởng. Thầy giáo Nguyễn Tất Thành trớc khi xuống tàu đi tìm đờng cứu n- ớc đã có một thời gian vào dạy học ở trờng này .
Trong suốt thời gian làm việc, đi dạy học, làm giáo thụ, Đốc học, đi chấm thi, ông đã mua rất nhiều sách vở từ Tứ th, Ngũ kinh, sách toán, sách văn, sử kí, địa lí cách trí, chính trị, triết học.... Nào sách chữ Hán, chữ Nhật, sách chữ Pháp, chữ Anh, rồi báo chí, sách vở chép tay... đợc ông đặt tên là “Tam Thai sơn phòng Tàng Th .” Đây là một trong hai tàng th lớn vào bậc nhất của xứ Nghệ lúc bấy giờ. Tàng th này đã giúp cho con cháu trong nhà, bà con trong họ trong làng, bạn bè gần xa trở nên thành đạt, hoặc ít ra cũng đợc nâng cao sự hiếu biết.
Học trò của ông rất nhiều trong đó có hai ngời học trò nổi tiếng là Phạm Văn Ngôn và Đặng Thái Thân.
Đặng Thúc Hứa (em trai Đặng Nguyên Cẩn) cũng đã trở thành thầy giáo trên đất Xiêm. Trong suốt quãng đời ông hoạt động cách mạng ở Thái Lan ông với các bạn cùng chí hớng lập nên hai cơ sở ở Pạc Nậm Pô đó là :
“Trại cày” và “Trại các em”. Đặng Thúc Hứa là thầy giáo dạy chữ cho các em và cả những thanh niên Việt Nam yêu nớc sang Xiêm hoạt động cách mạng. Bà con việt kiều ở Thái Lan đã gọi Đặng Thúc Hứa bằng hai chữ thân thơng “Thầy Đi”.
Đặng Quỳnh Anh có một thời gian dạy cho các em nhỏ ở "Trại các em" trong thời gian hoạt động cách mạng trên đất Xiêm.
Đến đời cháu của Đặng Thúc Hứa là Đặng Xuân Thanh, cũng theo nghề dạy học, suốt quảng thời gian hoạt động cách mạng trên đất Xiêm từ 1923 - 1925 Đặng Xuân Thanh đã dạy học cho rất nhiều thanh niên Việt Nam sang đây nh: Lý Phơng Đức, Lý Phơng Thuận, Lý Trí Thông, Lý Tự Trọng.
Nổi bật nhất là thế hệ thứ mời, Đặng Thai Mai - một nhà giáo tài năng, mẫu mực.
Ngời ta có thể đặt cho Giáo s Đặng Thai Mai nhiều danh hiệu cao quý: Nhà cách mạng, nhà văn, học giả, nhà văn hóa lớn nhng trớc hết tình yêu đất n-
ớc, con ngời, tình yêu sự thật chân lý của ông đã làm nên chân dung nhân bản đậm nét nhất là hình ảnh lớn của một ngời thầy.
Ông tốt nghiệp Trờng Cao đẳng S phạm Đông Dơng ở Hà Nội, giảng dạy ở trờng Quốc học Huế trong những năm 1928, rồi giảng dạy ở trờng t thục Thăng Long Hà Nội năm 1936 cho đến 1940; dạy ở Trờng Đại học Kháng chiến Thanh Hóa, sau đó ông lại trở về trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội giảng dạy. Không chỉ ở trong nớc Giáo s Đặng Thai Mai còn là thầy giáo của nhiều thế hệ học trò ở Liên Xô, ở nhiều nớc khác nữa nh:Trung Quốc, Pháp...
Giáo s Đặng Thai Mai là Bộ trởng Bộ giáo dục của nớc ta năm 1946, ông đã từng giữ cơng vị Giám đốc trờng Đại học S phạm Hà Nội 1955, từng làm Hiệu trởng trờng Phan Châu Trinh ở phố Nguyễn Thái Học Hà Nội, trớc đó; năm 1948, ông là Giáo s trờng Đại học văn khoa Liên khu IV, đến 1952 làm Giám đốc trờng Dự bị Đại học và S phạm cao cấp liên khu IV, năm 1954 chủ nhiệm khoa văn trờng Đại học Văn khoa và S phạm Hà Nội. Giáo s Đặng Thai Mai là ngời có vai trò rất to lớn trong việc đào tạo dạy dỗ những anh tài cho xã hội. Ông đào tạo nên rất nhiều học trò giỏi trong nớc và cả nớc ngoài, nổi bật là các Giáo s : Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Tài Cẩn, Chơng Thâu, Thạch Giang, Nguyễn Đình Chú...
ở nớc ngoài có học trò Nhan Bảo (Trung Quốc), Ni Cu Lin, Riph - tin (Liên Xô)... làm sao mà thống kê nổi ông đã từng có bao nhiêu thế hệ học trò. Có nhiều gia đình có nhiều thế hệ từ cha, chú, con, cháu đều từng là học trò của "Thầy Mai".
Đặng Thai Mai đợc giới khoa học đánh giá là một nhà giáo rất “Thầy giáo”, ngời thầy mà đối với mỗi thế hệ học trò mãi mãi là một tấm gơng sáng trên đờng học tập và nghiên cứu, về tính trung thực, nghiêm túc, khiêm tốn và giản dị, về sự uyên bác và tiết tháo. Nhiều ngời tôn vinh ông là vị s biểu, s phụ. Tuy ông không còn nữa, nhng hình ảnh về một ngời thầy mến trẻ, yêu nghề của
ông vẫn sáng ngời trong ký ức của nhiều thế hệ học trò. Nhà văn Nghệ sỹ nhân dân Tào Mạt - ngời học trò của ông đã viết về ông .
“Danh chấn văn đàn đại lão s Khai lu dẫn lộ hữu di th
Băng tâm ngọc phách ng trờng tại
Thụ giáo nhân năng ngộ lục nh .” [37,76]
Giáo s Đặng Thai Mai đã để lại cho hậu thế rất nhiều thế hệ học trò từng nối tiếp nhau trởng thành trong suốt năm mơi năm tận tâm dạy dỗ của ông, trong đó có thế hệ đã đi trọn con đờng sự nghiệp nay đã nghỉ hu, nhng cũng có thế hệ đang giữa lúc phát huy cao nhất tinh lực của mình. Dù ở vị trí nào, các thế hệ này đều đã có những cống hiến xuất sắc, đã tiếp tục đợc sự nghiệp khoa học và giáo dục mà Đặng Thai Mai để lại, xứng đáng với chính những điều mong mỏi của ông, và đó cũng là niềm hạnh phúc lớn nhất, là cái làm nên sự sống vĩnh cửu của một bậc thầy nh Đặng Thai Mai.
Theo nghề dạy học của cha mình, Phó giáo s - kiến trúc s Đặng Thai Hoàng cũng trở thành một thầy giáo đầy tài năng của trờng Đại học Xây dựng Hà Nội, ông đợc Nhà nớc tặng danh hiệu nhà giáo u tú (1996), 10 năm là giáo viên dạy giỏi, Huân chơng vì sự nghiệp giáo dục vào năm 1995. Hiện nay Phó giáo s - kiến trúc s Đặng Thai Hoàng là giảng viên cao cấp khoa kiến trúc, tr- ờng Đại học xây dựng Hà Nội.
Trong 40 năm công tác nghành giáo dục- đào tạo, ông đã giảng dạy 40 năm cho khoa kiến trúc trờng Đại học Xây dựng Hà Nội, trong đó giảng các môn học lý thuyết sáng tác kiến trúc, kiến trúc nhà ở, lịch sử kiến trúc, lịch sử đô thị, đồ án môn học và đồ án tốt nghiệp. Đã giảng dạy cao học kiến trúc năm năm với hai môn học tổ hợp không gian kiến trúc và lịch sử kiến trúc thế kỷ XX . Hớng dẫn trên 80 sinh viên làm đồ án tốt nghiệp ra trờng .
Nhà giáo u tú Đặng Thai Hoàng là một thầy giáo sống giản dị, mô phạm, luôn tâm huyết với nghề dạy học, luôn tận tụy với sinh viên và ông đã có nhiều
đóng góp xây dựng nhà trờng, trong việc xây dựng bộ môn và khoa, viết nhiều giáo trình và tài liệu kham khảo, tạo điều kiện cho nhiều đồng nghiệp, đặc biệt là các thế hệ trẻ có thể tiếp cận với nội dung các môn học, đặc biệt là các giáo trình mới. Ông là ngời thầy có nhiều đóng góp trong việc bồi dỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ giáo dục, và đào tạo nhân tài cho xã hội trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nớc hiện nay
Giáo s Đặng Thai Mai có sáu ngời con đều là Giáo s, Tiến sĩ, là những thầy giáo, cô giáo có tên tuổi ở các trờng Đại học và các Viện nghiên cứu. Ngoài ngời con trai duy nhất là nhà giáo u tú Đặng Thai Hoàng thì các cô con gái cũng là những nhà nữ S phạm tài ba, đó là các nhà giáo: Đặng Bích Hà, Đặng Thị Hạnh, Đặng Thanh Lê, Đặng Anh Đào, Đặng Xuyến Nh.
Phó Giáo s Sử học Đặng Bích Hà, đã có nhiều công trình nghiên cứu về lịch sử dân tộc, đồng thời bà con là nhà nghiên cứu lịch sử nớc bạn Lào, ngoài ra bà còn tham gia nghiên cứu Giáo dục học.
Phó giáo s Đặng Thị Hạnh đã có trên 25 năm giảng dạy ở trờng Đại học S phạm Hà Nội, đào tạo nên nhiều thế hệ học trò cho đất nớc.
Giáo s Đặng Thanh Lê - Ngời từng đạt danh hiệu phụ nữ tài năng của nghành giáo dục, liên tục đạt danh hiệu tiên tiến và là chiến sĩ thi đua.
Giáo s Đặng Thanh Lê không chỉ dạy Đại học S phạm Hà Nội, mà còn dạy ở các trờng Thành phố Hồ Chí Minh, trờng Tuyên huấn trung ơng, trờng Viết văn Nguyễn Du và các lớp Đại học tại chức, đào tạo nên nhiều thế hệ cán bộ khoa học.
Năm 1953 bà học Cử nhân S phạm cao cấp, đến năm 1991 đợc nhà nớc phong Giáo s. Giáo s - nhà giáo Đặng Thanh Lê là đại biểu phụ nữ nghành giáo dục tham gia Diễn đàn phụ nữ thế giới ở Bắc Kinh năm 1995 và đợc nhận nhiều phần thởng cao quý, năm 2000 bà đợc nhận huân chơng lao động hạng nhất. Bà giảng dạy nhiều nhất tại khoa ngữ văn trờng Đại học S phạm Hà Nội.
Trong suốt quá trình giảng dạy tại khoa ngữ văn trờng Đại học S phạm Hà Nội , Giáo s Đặng Thanh Lê đã hớng dẫn nhiều thạc sĩ (trong đó có một ngời Mỹ), 8 nghiên cứu sinh (trong đó có một ngời Hàn Quốc) . Năm 1997, bà tham gia Hội thảo Châu á Thái Bình Dơng- tại Mỹ, Hội thảo Châu âu và Việt Nam học lần thứ ba tại Hà Lan, giảng bài ở Đại học Oregon Mỹ. Năm 1999 bà lại tham gia giảng bài ở Hàn Quốc. Hiện nay giáo s Đặng Thanh Lê đang tham gia giảng dạy hai lớp cao học thuộc trờng Đại học S Phạm và một số trờng khác.
Giáo s - Tiến sĩ, Đặng Anh Đào, tốt nghiệp trờng Đại học S phạm Hà Nội. Trớc khi về trờng Đai học S phạm Hà Nội giảng dạy Giáo s Đặng Anh Đào đã giảng dạy một thời gian ở trờng Phổ thông cấp III Hà Nội. Từ năm 1967 đến nay Giáo s Đặng Anh Đào giảng dạy tại khoa ngữ văn trờng Đại học S phạm Hà Nội. Trong suốt quãng thời gian dạy học tại trờng bà đã hớng dẫn nhiều thạc sĩ và 3 nghiên cứu sinh bảo vệ thành công luận án.
Ngời con dâu họ Đặng, ngời vợ Đặng Xuân Thanh (Đặng Thai Đậu) là Lý Phơng Đức cũng từng là cô giáo dạy học trên bớc đờng bà hoạt động cách mạng ở nớc ngoài .
Trong bản “Sơ yếu lí lịch” gửi cơ quan Đảng thành phố Hà Nội ngày 2 tháng 9 năm 1977, sau khi trở về nớc đợc một năm, bà Đức viết:
“Tháng 5 năm 1931, chúng tôi bị bắt tai cơ quan ở Thợng Hải. Nhng địch không tìm ra tang chứng cộng sản ở trong nhà.Tôi bị giam tù một tháng ở Th- ợng Hải, chịu đựng đủ các cực hình, chết đi sống lại nhiều lần, nhng tôi vẫn giữ khí tiết của một ngời cách mạng. Sau đó địch đa tôi về Sài Gòn, rồi đa ra Hà Nội tiếp tục tra tấn. Bị bệnh nặng, phải vào nằm viện chữa bệnh một thời gian. Nhng vì không lấy đợc tang chứng gì cả, sau ba năm tù đày đến năm 1934 địch buộc phải thả tôi ra, trục xuất khỏi Việt Nam, chỉ chọn cho sống ở ba địa phơng : Hồng Công, Aó Môn (Ma Cao) và Quảng Châu.
Ra tù, tôi đi Quảng Châu, cơ thể tôi bị thơng tật nặng, địch vẫn theo dõi th- ờng xuyên cho nên tôi bị mất liên lạc với tổ chức.
Nhờ có sự giúp đỡ của cô bạn học Trung Quốc chữa chạy cho tôi và giới thiệu tôi xuống dạy ở Ma Cao, tại trờng học Nam Ph“ ơng (hiện ng” ời bạn gái còn sống ở Quảng Châu). Sau đó nhà trờng phải đóng cửa vì không đủ kinh phí, tôi lại chuyển xuống Hồng Kông dạy ở trờng Trí dục nữ hiệu..“ .” [29,91-92]
Trên đất Trung Quốc, nhất là từ khi nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập, mời bảy năm liền bà Lý Phơng Đức dạy học, tham gia xóa nạn mù chữ, mời bảy năm đó bà đợc bầu làm cán bộ công đoàn ở trờng, mấy lần bầu làm đại biểu phụ nữ dự hội nghị của khu và tỉnh. Đợc nhiều bằng khen và giấy khen, tiền thởng. Trớc khi về hu bà đợc hởng bậc lơng cao nhất của giáo viên cấp I: 84đ50 tiền nhân dân tệ.
Bà Lý Phơng Đức và Đặng XuânThanh có cô con gái Lý Tuệ Minh (Đặng Triều Nam) và ngời con rể Trơng Tử Thành hiện nay đang giảng dạy tại trờng Đại học Xây Dựng Hà Nội.
Họ quả là những ngời tô thắm thêm nghề truyền thống của dòng họ Đặng ở Lơng Điền. Và chắc chắn sau họ còn bao nhiêu ngời, sẽ là những thầy, cô giáo trong thời kỳ đổi mới ngày hôm nay và mai sau.