C dân Giai Lạc nói chung, Phúc Thành nói riêng đợc quy tụ về đây ngày càng đông đúc theo hai hớng: hớng thứ nhất từ đồng bằng Bắc Bộ, Thanh Hóa, Quỳnh Lu đi vào nh họ Nguyễn Trọng, Nguyễn Khắc, họ Hồ... Hớng thứ hai đi từ miền rừng núi Thanh Hóa đi vào miền Tây Nghệ An và đi dần về xuôi định c ở Yên Thành nh họ Hà, họ Dơng... Từ thế kỷ XV, XVI đến thế kỷ XVII, XVIII các dòng họ về đây làm ăn, sinh sống ngày càng đông đúc. Lúc đầu c dân thờng đặt chân sinh cơ lập nghiệp ở các làng Đức Lân, Diệu ốc, Thuần Vĩ rồi định c tới làng Phúc Thọ. Nơi đây xa xa đã một thời ngời Kinh và ngời dân tộc Thổ sinh sống.
Trên vùng đất Phúc Thành hiện nay có con cháu của hơn 35 dòng họ lớn nhỏ, đông nhất là họ Trần rồi đến họ Nguyễn Trọng, họ Hà, họ Lê, họ Phạm Gia, họ Cao...
Sự quy tụ lâu đời của nhiều dòng họ trên vùng đất này đã tạo nên tinh thần đoàn kết cộng đồng, họ gắn với làng, làng gắn với nớc. Trong quá trình làm ăn, sinh sống, khai phá đất đai ngăn khe đắp đập, đánh giặc giữ làng giữ n- ớc đã tạo nên một vùng đất văn hóa có nhiều nét đặc sắc.
Các dòng họ ở vùng đất này đã sản sinh ra nhiều nhân tài cho đất nớc, góp phần làm rạng rỡ hơn nền văn hóa truyền thống của Phúc Thành nói riêng và của cả nớc nói chung. Vì thế, ngoài dòng họ Trần làm đề tài nghiên cứu,
chúng tôi còn giới thiệu một số dòng họ khác ở Phúc Thành nh họ Nguyễn Trọng, họ Phạm Gia. Để từ đó có cái nhìn khái quát hơn về vùng đất giàu truyền thống lịch sử - văn hóa Phúc Thành này.
Họ Phạm Gia
Theo gia phả họ Phạm Gia ở Phúc Thành - Yên Thành thì thủy tổ là ông Phạm Quý Công, tự Phúc Kỳ ở tỉnh Thanh Hóa, phủ Quảng Hóa, tổng Quan Hoàng, xã Quan Bằng (nay là xã Cẩm Vân, Huyện Cẩm Thủy). Con cháu họ Phạm nhiều đời làm quan hiển đạt. Đến đời quốc thợng tớng quân, Tham đốc thần vũ. Ông là con rể của Quan thợng th bộ hộ, Thiếu phó Liêm Quận Công Trần Đăng Dinh.
Đến đời ông Phạm Gia Vinh cháu đích tôn của ông Phạm Gia Vợng xuất ngoại đến ở xứ Thọ Sơn trên vờn nhà ông ngoại Thiếu phó Liêm quận công Trần Đăng Dinh (tức làng Phúc Thọ, Phúc Thành ngày nay). Nh vậy, ông Phạm Gia Vinh chính là thủy tổ của dòng họ Phạm Gia ở Phúc Thành.
Họ Phạm Gia có truyền thống chuộng học vấn văn chơng, có nhiều ngời tham gia hội văn thân nh: Phạm Gia Hội, Phạm Gia Mỹ, Phạm Gia Mẫu, Phạm Gia Mỹ đậu tú tài khoa Nhâm Tý (1852). Tú tài Phạm Gia Mỹ đến Phạm Gia Ky 4 đời làm nghề dạy học. Truyền thống hiếu học còn đợc thể hiện qua bức hoành phi tại nhà thờ họ:
“Thuyền sơn nhất mạch th hơng kế Thọ thủy thiên thu giáo trạch lu”
Nghĩa là: Một giải thuyền sơn lu truyền nền học vấn; Ngàn năm Bàu Thọ nền giáo dục kế tiếp muôn đời.
Dòng họ Phạm Gia ở Phúc Thành đã có nhiều đóng góp cho cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm cũng nh xây dựng quê hơng đất nớc. Trong phong trào khởi nghĩa Tây Sơn, chính quyền Tây Sơn đợc thiết lập đến cơ sở xã Yên Lạc do Phạm Gia Oanh đứng đầu. Trong phong trào Cần Vơng, Phạm Gia Mỹ cùng với các văn thân trong làng đã tham gia trận đánh Bảo Nham do Mai Huy
Cơ chỉ huy. Trong cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn, Phạm Gia Bờng th- ờng gọi là đội Bờng đã chỉ huy một đội nghĩa quân tham gia khởi nghĩa. Sau này, con cháu dòng họ Phạm Gia có nhiều ngời tham gia kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Những đóng góp đó của họ Phạm Gia đợc quê hơng, đất n- ớc ghi nhận.
Họ Nguyễn Trọng
Họ Nguyễn Trọng ở Phúc Thành chính là họ Mạc trong lịch sử Việt Nam. Năm 1593, sau khi vơng triều nhà Mạc sụp đổ, con cháu họ Mạc phải di tán nhiều nơi và phải thay đổi tên họ để tránh sự truy lùng của nhà Lê - Trịnh. Con cháu họ Mạc đi vào Nghệ An rất đông và thay đổi sang các họ khác nh: Họ Phạm, họ Phan, Họ Nguyễn... Theo gia phả họ Nguyễn Trọng ở Phúc Thành - Yên Thành thì thủy tổ của dòng họ là Tổ Ngũ Phơng tức Mạc Hồng Ninh con vua Mạc Mẫu Hợp. Năm 1593, sau khi vơng triều Mạc sụp đổ, Mạc Hồng Ninh ẩn dật tại thôn Hào Kiệt, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa lấy tên là Hoàng Phúc Thành. Đến năm 1605, ông lại đi vào Yên Thành - Nghệ An và định c tại đây. Ông sinh đợc 5 ngời con, ông cùng ngời con thứ hai là Bạt Cử đến định c tại thôn Diệu ốc, xã Giai Lạc (Phúc Thành ngày nay). Sau đó Bạt Cử đổi sang họ Nguyễn.
Từ đó cho đến nay, dòng họ Nguyễn Trọng trải qua 14 đời, có nhiều ngời hiển đạt. Bạt Cử thuộc dòng dõi quý tộc nên rất thông minh, thi hơng đậu từ tr- ờng, thi hội đậu tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân, làm quan huấn đạo tỉnh Cao Bình. Nguyễn Trọng Tâm, tại kỳ thi khảo hạch đỗ đầu bảng, năm hiệu Chính Hòa nhà Lê mở khoa thần đồng ông trúng giải nhất. Nguyễn Trọng Tú năm niên hiệu Vĩnh Hựu nhà Lê ông đỗ nho sinh trúng thức nhng không ra làm quan. Con cháu sau này của dòng họ Nguyễn Trọng nối nghiệp cha ông có nhiều đóng góp cho cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nớc. Tính đến nay, họ Nguyễn Trọng đã tồn tại và phát triển qua 14 đời với hơn 500 năm.
Với những truyền thống lịch sử - văn hóa và những đóng góp của dòng họ Nguyễn Trọng cho quê hơng, đất nớc nên năm 2008 nhà thờ Nguyễn Trọng đã đợc nhà nớc công nhận là di tích lịch sử Quốc gia. Đây là niềm tự hào và vinh dự cho con cháu dòng họ Nguyễn Trọng.
1.2. Quá trình phát triển của dòng họ Trần ở PhúcThành - Yên Thành