Nghệ An
Họ Trần Đại Tông, phái Huyền Linh tại xã Phúc Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An thuộc dòng dõi họ Trần Hoàng Phái đời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.
Theo cuốn thế phổ họ Trần Đại Tông Yên Lạc dòng Huyền Linh thì nguồn gốc của dòng họ Trần ở Phúc Thành đợc tính từ thuỷ tổ Trần Quốc Duy (Pháp Độ).
Trần Quốc Duy hiệu Pháp Độ sinh năm 1424 tại Sơn Đông, huyện Lập Thạch, phủ Tam Giới, trấn Sơn Tây (nay là tỉnh Vĩnh Phúc). Tên huý của ông trong các gia phả thời Lê không thấy ghi, các gia phả thời Nguyễn ghi là Trần Quốc Duy. Cuốn Thần phả thần lục (lu tại th viện Nghệ An) có ghi tên ông là Trần Quốc Duy hiệu Pháp Độ. Ông là con trai thứ ba của Trần Nguyên Hãn, khi Trần Nguyên Hãn lâm nạn năm 1429, ông mới năm tuổi ở với mẹ và bị triều đình nhà Lê quản chế ở Tức Mạc (Nam Định).
Năm 1463, dới thời Lê Thánh Tông, niên hiệu Quang Thuận ông đã đỗ khoa thi năm này.
Năm Hồng Đức (niên hiệu thứ hai của Lê Thánh Tông), năm thứ năm (1474) Pháp Độ về hu quan đa vợ con từ Sơn Nam vào Tống Sơn (nay là Nga Sơn, Thanh Hoá). Năm 1480, ông để vợ là bà Từ Quang cùng con trởng là Công Sủng, con thứ hai là Đạo Tín ở lại Thanh Hoá, ông cùng ngời con thứ ba là Trần Khơng tự Thiện Tính vào Nghệ An đến tổng Quan Trung, xã Thái Xã, làng Phì Cam, trụ trì tại chùa Liên Hoa (nay thộc xã Vĩnh Thành, Yên Thành).
Tại đây, ông cùng với một số ngời họ Phạm (dòng dõi tớng quân Phạm Cự Lạng) tổ chức việc chiêu dân khai hoang lập ấp. Trung tâm khai phá là xứ Nơng Mao, vốn là vùng nớc hoang vu, bốn bề sông nớc. Ông đã khai phá lập nên nhiều làng mới: Phú Điền, Phú Lai, Mã Lai, mở mang các làng cũ: Phì Cam, Hào Cờng, Phú Lâm, Trung Xá... Bên cạnh việc khai hoang Pháp Độ còn hớng dẫn và khuyến khích nhân dân phát triển nghề phụ, ông hớng dẫn nhân dân trồng tre, đan lát, làm thuyền vận chuyển, đánh bắt cá bằng lới... Chính những công lao to lớn đó của ông đã đợc nhân dân lập đền thờ tôn là thần khai canh và đợc vua ban sắc thần “Tiền Sơn Nam Hách Tạc Tớng Công, Gia Tăng Tiêu Bạt Dực, Bảo Trung Hng, Trung Đẳng Thần”.
Ngời con thứ ba của Pháp Độ là Trần Khơng, hiệu Chân Thờng, tự Thiện Tính theo cha vào lập nghiệp ở Nghệ An lấy vợ ngời làng Hào Cờng, hiệu từ ý Phu Nhân. Ông bà Chân Thờng sinh đợc ba ngời con trai, trởng là Phúc Quảng,
thứ hai là Huyền Thông, thứ ba là Huyền Linh. Ông Phúc Quảng và ông Huyền Thông con cháu phát triển phồn vinh thành hai họ Trần Đại Tông.
Theo cuốn thế phổ Yên Lạc dòng Huyền Linh ghi: “Ông Huyền Linh tự là Sinh Thiên năm thọ không ghi, giỗ ngày 14 tháng 8. Ông luôn làm điều phúc đức, bố thí, thao lợc đạo phật, xem rộng các sách phong thuỷ, thao lợc tinh thông lý số. Vốn trung thành với nhà Lê, thời Lê Cung Hoàng, năm Thống Nguyên (1522 - 1527) gặp loạn nhà Mạc, ông bỏ nhà ra đi tìm nơi phong thuỷ, mến thắng cảnh núi Giai Sơn, hồ Ô Đàm (Bàu ác) của làng Diệu ốc, xã Yên Lạc làm nhà ở tại đó, nền nhà ông tự bốc lấy ở Nơng Lốt. Từ đó, con cháu phát triển phồn vinh, về sau trở thành họ Trần Đại Tông, làng Diệu ốc, xã Yên Lạc, nay thuộc xã Phúc Thành, Yên Thành, Nghệ An”.
Là nhà phong thuỷ, ông Huyền Linh đem hài cốt cha mẹ là ông bà Chân Thờng đền táng tại Cồn Chu, trớc thuộc làng Diệu ốc xã Yên Lạc - sau là xã Giai Lạc (nay thuộc xã Văn Thành, thờng gọi là mả tổ họ Trần). Một thời gian sau ông đi dạo chơi ngắm cảnh Ô Đàm (Bàu Sen), thấy cái lỗ rất tốt gọi là Long Huyệt ông lặn xuống để xem huyệt miệng rồng “tự nhiên nớc chảy thành nguồn” đa ông vào vực sâu. Ngời ta cho rằng đó là mộ thiên táng (trời chôn). Sau khi vợ ông mất cũng táng trên bờ vực, về sau con cháu họ Trần ở Phúc Thành có câu: “Một thân nhảy xuống, hai lăm khanh tớng ra đời”. Khởi đầu là con trai ông là Trần Thọ, thụ quan Phú Vinh Hầu, quan nội triều, biệt hiệu là quan già Thự, đã từng tham gia trận mạc chiến thắng nhiều kẻ thù. Ông Huyền Linh mất ngày 14 tháng 8 âm lịch không rõ năm nào.
Dòng họ Trần định c tại xã Phúc Thành đến nay đã hơn năm trăm năm. Kể từ đó đến nay, con cháu càng ngày càng đông đúc, phồn thịnh và để tiếng thơm lu truyền. Họ Trần cùng với các dòng họ khác trong xã làm phong phú thêm truyền thống văn hoá dân tộc.