1) Loại Bằng đá
3.2.2.2. Nội dung bia ký
Bia đền thờ Trần Đăng Dinh đợc xây dựng vào năm Chính Hoà thứ 16 (1695) do đích tôn Liêm quận công là Trần Đăng Chất phụng thảo.
Hồng Duy Hoàng thợng long hng, Thánh vơng phủ trị. Có minh quân hẳn có hiền ất, bậc hiền tá thứ nhất là Trần tớng công.
Tớng công, ngời thôn Diệu ốc, xã Yên Lạc, huyện Đông Thành, phủ Diễn Châu, lộ Nghệ An. Tiên thế của ngài ở Sơn Nam dời vào xã Thái Xá. Chi tổ ngài chọn miền lý nhân tới ở làng này gây dựng cơ đồ xum vầy con cháu.
Tằng tổ gặp thế tổ Thái Vơng trịnh Kiểm, hởng ứng nghĩa kỳ xông pha trận mạc, thăng Khai quốc kiệt tiết tuyên lực công thần thự vệ sự phú quận công. Hiển tổ theo Thành Tổ Triết Vơng Trịnh Tùng rong ruổi trăng nhung, thăng đô chỉ huy sứ kiên lễ hầu. Thế nghiệp ông đã có cơ sở từ đó. Hiển tổ sức mạnh khác thờng hầu Văn Tổ Nghị Vơng Trịnh Tráng phò giá thảo tặc, thăng Đô chỉ huy sứ Đông lĩnh hầu. Sau lại bắt đợc Mạc Nghiệt gia phong tả hiệu điểm lại vinh phong tán trị công thần. Gia thanh ông lại càng thêm quang đại sinh hạ 9 ngời con, 4 trai năm gái, tớng công đứng trởng.
Tớng công sinh hồi giờ Thân ngày 20 tháng 7 năm Canh Thân (1620) huý là Màn, tên là Đăng Dinh, tự là cơng nghị, sinh mẫu Phan Thị mất sớm, nhà đích mẫu Nguyễn Thị nuôi nấng. Ông đợc khí liêng dung kết, tả tính khôi kỳ, tòng học với Nguyễn Ngũ Phơng tiên sinh, tiên sinh rất lấy làm kỳ thí.
Lúc lớn phối hợp với trởng nữ con quan Nguyễn Tự Thừa, cầm sắt bén duyên mà phúc qua đỉnh diên miên đã có quyền d ở đó. Hay đâu vận bớc gập ghềnh, việc ngời trắc trở, năm Giáp Thân (1644) gặp lúc chông gai nguy hiểm, ông quả quyết ra tay hanh truân tế kiển, dục ngựa tới kinh s du học, phụng sự Đại nguyên soái Trịnh Căn, lúc bấy giờ rồng mây gặp hội, cá nớc duyên a, phụng chỉ khấu kê trị tớng thần lại Liêm dũng tử.
Năm Bính Thân (1656) giặc Nguyễn xâm phạm biên giới phía Nam vơng th- ợng túc tớng minh uy xuất quân dẹp giặc, thời ấy ông phục vụ hết sức hết lòng, không có điều gì biết mà không làm, xứng lệnh chỉ của chúa. Năm Canh Tý (1660) ông bày mu vạch chớc, đồng đại binh hộ giá, thâu phục đợc Nam Hà, kinh mao thi ninh huân lao, ông Doãn Bát Phủ có câu: “Hữu nghiêm, hữu dực, cung vũ chi phục,văn vũ cát phủ, vạn bang vi hiến “Nghĩa là vừa nghiêm vừa kính giữ việc nhung trăng, có văn có vũ tiêu biểu vạn bang. Tớng công chính phù hợp với câu ấy.
Năm ất Tỵ (1665), thăng hàm Thợng bảo trị khanh. Năm Đinh Vị (1667), tòng chinh Cao Bình, công trạng lại nổi tiếng hơn. Năm Mậu Thân (1668), phụng tri thuỷ sứ, quản tả nội thuỷ cơ. Việc nội chính ngoại binh không có việc gì là không làm đợc. Năm Nhâm Tý (1672) phụng giá Nam chinh, ông chỉ huy 200 thuỷ binh, hàng chục chiếc thuyền đi đến đâu cũng đánh thắng. Năm Giáp Dần (1674) ông tịnh trấn sự xung đột vệ quân vũ lâm. Ông phụng chỉ lâm tri th tả kiêm tri thuỷ sự. Năm Mậu Ngọ (1687) thăng bổ làm thừa chính sử xứ Hơng Hóa, ấy là dần dần từ thấp mà lên cao vậy. Năm Nhâm Tuất (1682) Hoàng Tổ Vơng Trịnh Tạc án giá (mất) ông đem tớng sĩ vệ hạc cấm bảo vệ cung cấm lâm thời khu xử xếp đặt thiên hạ đợc yên nh núi Thái Sơn. Năm ấy Tự Vơng tức Trịnh Căn lên ngôi, nghĩ ông là tiềm để cựu huân, giao kiêm chức thuỷ sử, lại suy ân thăng bồi tụng Hộ bộ tả thị lang hầu tớc. Thời bấy giờ tớng công thân mật ở nơi màn trớng, khoan thai trên chốn miếu đờng, ngôn thính kế tòng, thật là duyên kỳ ngộ xa nay hiếm có.
Ông có quý nữ Ngọc Thiều, xuân xanh gần độ tăng tròn, phụng thánh chỉ cới làm thế đích chính cung. Năm bính Dần (1686) thăng tớc Liêm quận công, ban khoan dép đỏ, lóng lánh ngọc hoàn vinh.
Năm Đinh Mão (1687), ông định lập kế sách trì vị. Thế Tử phụng khâm sai tiết chế thuỷ bộ ch dinh kiêm chỡng chính quyền, thái uý tấn quốc công (Trịnh Bính), quý nữ ông bấy giờ là mậu nghi trong nớc.
Hai lần thụ phong ấm, ông và cha đều làm tham chính, bà và mẹ đều là chính phu nhân, vợ là quận phu nhân, 16 con trai đều là hoàng tín đại phu, phúc ấm lại biết chừng nào. Tớng công lịch nhiệm trấn thủ Sơn Tây, Sơn Nam, Hải Dơng, Yên Quảng, màn the một nớc, chăn nệm muôn dân, uy vọng phục lòng ngời đã lâu. Năm Tân Vị (1691) ngài 72 tuổi thăng Công bộ thợng th. Ngày tháng 2 ông cảm bệnh, vua thăm chúa viếng qua lại liền nhau. Ngày 27 tháng 3 thì ông mất. Vua rất lấy làm thơng tiếc tặng hộ bộ thợng th thiếu phó, tứ thuỵ là trung túc, cấp tiền tuất 1500 quan, sai lễ bộ quan dụ tế, thuỷ s đệ quan tài về an táng tại Đồng Vàng, cấp tế điền giao dân phụng tự.
Than ôi! Tớng công huân danh nh vậy, phúc lộc dờng này, hả lẽ không bởi đâu mà đợc? Chỉ vì ông sẵn lòng trung vua yêu nớc, tu đức tề gia, giữ mực kiệm cần, răn bề thịnh mãn, so với hiền tớng danh thần thủa trớc đã đáng tày vai. Giã dĩ đội tớng sĩ nh ngời nhà, yêu huyện dan nh con đỏ, phát tiền cấp gạo, ân đức cố kết lòng dân, nên chi càng lâu mà lại càng không quên. Hiện nay ngời làng Hơng Tô, Thuần Vĩ, Vũ Kỳ, 2 viên Yên Sơn, Thọ Sơn mến đức nhớ công lập đền thờ, tôn hiệu Trần công hàng nămthờ tự đến đời đời, không thay đổi nên trng văn bia để ghi sự thực.
Ta bảo “Tớng công bình sinh không khoe khoang, không cầu cạnh, hà tất làm thế làm gì?”, Các lão trị đều nói rằng: “Ôi làng chúng tôi có Trần tớng công, có phải một chóp núi rất cao trên núi Thái Sơn ru”? Xa kia làng chúng tôi luôn bị cơn Lâm hành khấu đạo, cha xuôi cháu ngợc, kẻ Bắc ngời Nam, hang lấp cồn bằng, xiêu c bạt quán, đến nay đã ngoài 100 năm cực khổ may nhờ cơ
tạo qua đâu chẳng lại, tớng công sinh lúc bấy giờ ngài lại đắc thời dự quyền chính nớc ngài mới chiêu tập những dân di lu, hoặc tậu ruộng nơng cấp cho mà cấy cày, hoặc bày cách làm ăn để sinh lợi, vợ con chúng tôi ngày nay đợc cơm no áo ấm, cha mẹ chúng tôi đợc lửa đỏ, hơng thơm đều nhờ ơn tớng công cả. Chúng tôi trộm thấy có viên phủ thứ hoặc huyện lệnh ân ái chỉ có một thời, mà sau lúc di dân còn có bia kỷ niệm. Huống chi tớng công đối với dân chúng tôi nhân càng sâu, ơn càng dày thì nghĩa càng nặng, có lẽ lãng qua đợc ? Vậy ta và con cháu ta phải nhận lời dân mà chép sự đầu đuôi, khắc đá dựng bia để lu truyền vĩnh cửu.
1) Mậu Thìn khoa Tiến sĩ hình bộ tả thị lang, Hà Tôn Mục thảo sáng văn bia
2) Canh Thân khoa Tiến sĩ giám sát ngự sử, Nguyễn Hng Công thảo văn bia
3) Quý hợi khoa Tiến sĩ đặc tiến kim tử vinh lộc đại phu tham tụng hình bộ thợng th tri tùng th giám lai sơn tử, Lê Văn Hy phụng nhuận chính.
3.2.3. Lăng Mộ
Trong hệ thống lăng mộ của họ Trần ở Phúc Thành, Yên Thành chúng tôi chỉ nêu lên ba ngôi mộ đợc gọi là “Mả tổ họ Trần”. Đó là mộ ông bà Chân Th- ờng, mộ ông Huyền Linh và mộ Trần Đăng Dinh.
Ông bà Chân Thờng có con trai là ông Huyền Linh là nhà phong thuỷ, nên khi ông bà mất đã đuợc ông Huyền Linh đem hài cốt đến táng tại Cồn Chu, trớc thuộc làng Diệu ốc xã Yên Lạc sau là xã Giai Lạc, nay thuộc xã Văn Thành (thờng gọi là mả tổ họ Trần).
Ông Huyền Linh, thuỷ tổ họ Trần ở Phúc Thành giỗ ngày 4 tháng năm mộ ở xứ Nơng Lốt nay là xã Phúc Thành.
Nay hai ngôi mộ này đợc con cháu trùng tu, xây dựng lại kiên cố.
Tháng 3 năm 1691, Trần Đăng Dinh trọng bệnh và tạ thế, thọ 72 tuổi. Nghe tin ông mất vua rất lấy làm thơng tiếc và tặng Hộ bộ thợng th thiếu phó,
tứ thuỵ là trung túc, ban tiền tuất 1500 quan, sai lễ quan dũ tế, thuỷ binh đệ quan tài về an táng tại quê nhà xứ đồng, nhà Vàng (Hồ Hoàng), sau cải táng tại xứ Hoa Sen, truy tôn tiềm để công thần, lại phụng chỉ cấp dân phụng tự. Nay mộ ông thuộc xóm Hoa Liên xã Đồng Thành, Yên Thành, Nghệ An.
Kết luận
1. Họ Trần Đại Tông, phái Huyền Linh ở xã Phúc Thành, huyện Yên Thành thuộc dòng dõi họ Trần Hoàng Phái đời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Từ khi định c trên đất Yên Thành đến nay, dòng họ Trần đã trải qua hơn 500 năm. Quãng thời gian nh vậy không phải là dài so với lịch sử của dân tộc, song đối với lịch sử của một dòng họ thì không phải là ngắn.
Trong quá trình phát triển hơn 500 năm cho đến nay, con cháu họ Trần đã có mặt ở hầu hết các huyện trong tỉnh và nhiều tỉnh thành khác trên cả nớc. Dù ở đâu và ở bất cứ hoàn cảnh nào con cháu họ Trần cũng luôn sẵn sàng cống hiến cho đất nớc.
Trải qua hơn 500 năm tồn tại và phát triển, dòng họ Trần đã để lại những di sản vô cùng quý giá nh: Đền thờ, bia ký, lăng mộ... Nhũng di sản đó làm phong phú thêm truyền thống văn hóa dòng họ và dân tộc.
2. Cũng giống nh nhiều vùng quê khác của đất nớc thì dòng họ Trần ở Phúc Thành có truyền thống yêu nớc thơng dân.
Truyền thống đó ngày xa đợc thể hiện ở tấm lòng trung quân ái quốc, dám hy sinh vì nớc vì vua, bằng sự đóng góp công lao bảo vệ giải phóng đất nớc, thống nhất non sông, xây dựng tổ quốc và mở mang bờ cõi. Thời kỳ Lê Trung Hng con cháu họ Trần đã thể hiện điều đó. Đặc biệt, có cha con, ông cháu, chú bác Trần Đăng Dinh đã một lòng “phò Lê, giúp chúa” góp phần thống nhất đất nớc, mang lại cuộc sống ổn định cho nhân dân.
Khi thực dân Pháp xâm lợc, con cháu họ Trần lại thể hiện tinh thần anh dũng chiến đấu vì quê hơng đất nớc.
Từ khi Đảng ra đời, con cháu họ Trần đã đứng dới lá cờ của Đảng chiến đấu vì sự nghiệp cách mạng. Con cháu họ Trần nói riêng và nhân dân xã Phúc Thành nói chung đã đứng lên bảo vệ quê hơng, Phúc Thành chính là xã giành chính quyền đầu tiên ở Yên Thành trong Cách mạng tháng Tám 1945.
Cách mạng tháng Tám thành công, phát huy truyền thống yêu nớc của cha ông, con cháu họ Trần lại tiếp tục tham gia kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
Khi đất nớc thống nhất non sông thu về một mối, cả nớc bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nớc đi lên theo nền kinh tế công nghiệp hóa hiện đại hóa. Con cháu họ Trần thể hiện tinh thần yêu nớc của mình nh sống, học tập, lao động xây dựng quê hơng đất nớc giàu mạnh.
3. Dòng họ Trần ở Phúc Thành không chỉ có truyền thống yêu nớc mà còn có truyền thống hiếu học là niềm tự hào của dòng họ. Ngay từ thế hệ đầu tiên đến định c trên mảnh đất này đã mang sẵn trong mình truyền thống hiếu học, có trình độ học thức là những công thần của triều đình. Đặc biệt có Liêm quận công Trần Đăng Dinh đỗ giải nguyên và tiến sĩ khoa Bính Ngọ, các con cháu của ông sau này đều học giỏi là các hoang tín đại phu, công hầu bá tử nam. Truyền thống hiếu học của con cháu họ Trần đã làm rạng danh cho dòng họ nói riêng và cho quê hơng nói chung.
Tổng kết hơn 500 năm qua, con cháu họ Trần ở Phúc Thành đã có những đóng góp to lớn cho quê hơng, đất nớc và luôn phát huy truyền thống yêu nớc, hiếu học.
Thời Lê Trung Hng nhiều đời là khai quốc công thần giúp việc cho triều Lê - Trịnh. Con cháu hậu duệ nhiều đời kế tiếp đều là tớng văn, tớng võ, có nhiều nhà khoa bảng là tiến sĩ, cử nhân.
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, con cháu họ Trần đã gia nhập quân đội rất đông và có 30 liệt sĩ, có bà mẹ Nguyễn Thị Quý đợc phong bà mẹ Việt Nam anh hùng, 1 anh hùng lực lơng vũ trang nhân dân là Đại tá anh hùng Trần Văn Trí. Trong thời bình có nhiều cán bộ cao cấp quân đội nhân dân, cán bộ đảng và nhà nớc, các giáo s, tiến sĩ, có 1 ngời đợc phong là anh hùng lao động là GS. TS Trần Văn Bé, 1 anh hùng ngành y là Trần Chữ.
4. Dòng họ Trần ở Phúc Thành có truyền thống đoàn kết, đạo đức, nhân nghĩa đó là nét đẹp đầy tính nhân văn đợc con cháu đời này qua đời khác kế tiếp và phát huy, con cháu họ Trần dù đi đâu, ở đâu vẫn giữ mối liên hệ mật thiết với quê hơng, luôn đoàn kết đùm bọc nhau trong cuộc sống. Ngày nay khi nhìn nhận lại chiều dài lịch sử đã qua và truyền thống họ Trần đóng góp cho quê h- ơng đất nớc là rất lớn. Qua nghiên cứu dòng họ Trần ở Phúc Thành có thể rút ra mấy điểm sau đây:
- Dòng họ Trần ở Phúc Thành từ những vị thuỷ tổ đầu tiên cho đến các thế hệ sau này không ngừng bồi đắp truyền thống dòng họ mình.
- Dòng họ Trần ở Phúc Thành đã đúc kết cho con cháu truyền thống yêu nớc, từ thế hệ này sang thế hệ khác, thế hệ trớc là tấm gơng cho thế hệ sau noi theo.
- Con cháu họ Trần luôn phát huy truyền thống hiếu học, truyền thống đạo đức tốt đẹp của cha ông, sống xứng đáng với những gì mà cha ông đã để lại. - Dòng họ Trần luôn giáo dục con cháu gìn giữ và bảo tồn những di vật thể mà các thế hệ trớc đã xây dựng.
Lịch sử đã sang trang thế hệ này nối tiếp thế hệ khác , cuộc sống không ngừng phát triển. Vì vậy dòng họ Trần cũng không ngừng phát triển và luôn phát huy truyền thống dòng họ mình để cùng với tất cả dòng họ khác trên cả n- ớc xây dựng quê hơng đất nớc giàu mạnh.
Tài Liệu Tham khảo
1. H. Le Breton (2005), An Tĩnh cổ lục, TTVH ngôn ngữ Đông Tây, Nxb Nghệ An.
2. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cơng, Nxb Khoa học.
3. Ban liên lạc hội đồng gia tộc họ Trần Nguyên Hãn Nghệ Tĩnh (2004), T1, T2, Phả tộc dòng Huyền Linh.
4. Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh (1998 ), Danh nhân Nghệ An, T1,T2, Nxb Nghệ Tĩnh.
5. Bản đối chiếu dơng lịch 2000 năm và niên hiệu Việt Nam (1976), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội.
6. Báo nhân dân cuối tuần số 29 ngày 14 tháng 7 năm 1996.
7. Bùi Hạnh Cần, Nguyễn Lan Phơng (1995), Những ông nghè, ông cống triều Nguyễn, Nxb Văn hóa thông tin.
8. Phan Bội Châu (1996), Hậu Trần đật sử, Nxb Thông tin Hà Nội.
9. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chơng loại chí, Nxb Khoa học xã hội.
10. Nguyễn Đổng Chi (1992), Địa chí văn hóa dân gian Nghệ An, Nxb Nghệ An.
11. Danh nhân Nghệ An (1998), Nxb Nghệ An.
12. D Địa Chí, tài liệu đánh máy lu tại th viện Nghệ An.
13. Cao Xuân Dục ( biên thuật ), Ngô Đức Thọ (dịch), Hơng Khoa lục Nghệ Tĩnh, tài liệu đánh máy lu tại th viện Nghệ An.
14. Dòng yên nhị huyện đăng khoa phổ, tài liệu chép tay do gia tộc họ Trần ở Phúc Thành cung cấp.
15. Đại Việt sử ký (1991 ), T4, Nxb Khoa học xã hội.
17. Gia phả họ Trần Đại Tông Yên Lạc dòng Huyền Linh, bản chữ Hán và chữ Quốc Ngữ.
18. Gia phả họ Trần ở Đan Trung, xã Diễn Thắng, Diễn Châu, Nghệ An.
19. Ninh Viết Giao (2003), Văn Hóa Nghệ An, Nxb Nghệ An. 20. Ninh Viết Giao (2004), Văn bia Nghệ AN, Nxb Nghệ An.