thế kỷ XV đến nay
Kể từ ông Trần Quốc Duy, hiệu Pháp Độ là thuỷ tiên tổ khảo của dòng họ Trần ở Phúc Thành đến nay đã trải qua hơn năm trăm năm tồn tại và phát triển với mời tám đời con cháu. Dòng họ Trần ở Phúc Thành đã lan ra nhiều xã ở trong huyện, tỉnh và các tỉnh thành khác trong cảc nớc..
Cùng với sự phát triển của dân tộc, của đất nớc, dòng họ Trần ở Phúc Thành, Yên Thành, Nghệ An cũng đã trải qua những thay đổi. Đó là số đinh, số hộ tăng lên, các nhà thờ chi họ đợc xây dựng để tởng nhớ các vị tổ tiên. Đặc biệt là nhà thờ Trần Đăng Dinh đợc công nhận là di tích lịch sử Quốc gia. Phải chăng đây chính là phúc đức lớn lao của con cháu họ Trần ở Phúc Thành, Yên Thành.
Ngày nay, con cháu họ Trần ở Phúc Thành - Yên Thành đã lan toả, phát triển ra nhiều xã trong huyện, nhiều huyện nh Nghi Lộc, Diễn Châu, Thanh Ch- ơng, Nam Đàn..., các tỉnh nh Đồng Tháp... và nhiều tỉnh thành khác trong cả n- ớc. Theo những bản gia phả còn lu lại đợc của dòng họ, chúng ta biết đợc dòng họ Trần ở Phúc Thành đã hình thành và phát triển qua các đời sau:
Đời thứ nhất
Thuỷ tiên khảo tổ là Trần Quốc Duy - hiệu Pháp Độ, sinh năm 1424 tại Sơn Đông, huyện Lập Thạch phủ Tam Giới, trấn Sơn Tây (nay là tỉnh Vĩnh Phúc). Năm Hồng Đức thứ năm (1447), ông về hu quan đa vợ con vào Tống Sơn - Thanh Hoá (nay là Nga Sơn, Thanh Hoá). Sau đó, do đất nớc loạn lạc, năm 1480, ông cùng với ngời con thứ 3 là Trần Khơng, tự Thiện Tính vào Nghệ An đến tổng Quan Trung, xã Thái Xã, làng Phì Cam (nay thuộc xã Vĩnh Thành, Yên Thành). Tại đây, ông đã khai hoang, chiêu dân lập ấp. Từ đó, dòng họ Trần phát triển.
Ngời con thứ ba của Trần Quốc Duy là Đệ Tam Lang, hiệu Chân Thờng, tự Thiện Tính, huý Khơng. Ông Chân Thờng đã cùng cha đến Nghệ An vào xã Thái Xã, làng Phì Cam sinh sống. Vợ ngời làng Hào Cờng, hiệu từ ý phu nhân. Ông bà sinh đợc ba ngời con trai. Mộ ông bà do ngời con trai thứ ba là Huyền Linh đem song táng tại Cồn Chu, thôn Diệu ốc, xã Giai Lạc (Phúc Thành, Yên Thành).
Đời thứ ba
Ông bà Chân Thờng sinh đợc ba ngời con trai: Con trởng là Trần Chân Tịch, hiệu Phúc Quảng, con thứ là Trần Chân Tính, hiệu Huyền Thông, ông Phúc Quảng và ông Huyền Thông con cháu phát triển thành hai họ Trần Đại Tông ở Diễn Hồng và Diễn Thắng thuộc huyện Diễn Châu, Nghệ An.
Ngời con thứ ba là Trần Chân Thiên, hiệu Huyền Linh, lúc nhà Mạc cớp ngôi nhà Lê thời Thống Nguyên (1522 - 1527), vốn trung thành với nhà Lê, ông bỏ nhà ra đi làm nhà ở xứ Nơng Lốt thôn Diệu ốc (nay là xã Phúc Thành, Yên Thành). Từ đó, con cháu phát thành họ Trần Đại Tông Yên Lạc dòng Huyền Linh. Ông bà Huyền Linh sinh đợc ba ngời con trai.
Đời thứ t
Ba ngời con trai của Huyền Linh: Trởng là Trần Lộc, con thứ hai là Trần Thọ, con thứ ba là Trần Huỳnh. Chi Trần Lộc con cháu phát triển phồn thịnh ở Tùng ảnh, Đức Thọ. Chi Trần Huỳnh con cháu phát triển ở Thanh Chơng.
Con thứ hai Trần Thọ (1544 - 1613), dới thời Trịnh Kiểm đợc phong là Phú Quận Công. Trong họ Trần thờng gọi là quan già Thự. Chi Trần Thọ con cháu phát triển phồn thịnh ở Phúc Thành, Yên Thành.
Mộ ông bà ở xứ Nhà Cù, Đức Lân sau cải hợp táng tại xứ Bữa Bàu. Ông bà sinh đợc hai ngời con trai, trởng là Trần Văn Ngạn, thứ là Trần Thế (không thấy gia phả nhắc đến).
Đời thứ năm
Kiên lễ hầu Trần Văn Ngạn (1560 - 1635). Ông tên là Trần Văn Ngạn, lại có tên khác là Tộ, huý Long, tên thuỵ là Sùng Khang. Trong họ Trần thờng gọi là quan già Kiên. Ông sinh năm Canh Thân (1560) đời vua Anh Tông, niên hiệu Chính Trị năm thứ mời ba, mất ngày mồng 1 tháng 7 năm 1635 (ất Hợi) đời vua Thần Tông, niên hiệu Đức Long năm thứ bảy, thọ 76 tuổi.
Bà là ngời họ Phan, hiệu là Từ Thục đợc phong là chính phu nhân, giỗ ngày 3 tháng 7, thọ 71 tuổi.
Mộ ông bà hợp táng tại thôn Cồn Lại, xứ Cồn Trác, ông bà sinh đợc bốn trai và bốn gái.
Đời thứ sáu
Con trởng: Trần Tuấn Kiệt (? - ?), huý Tháp, ông là Đô chỉ huy sứ Đông lĩnh Hầu. Thọ 62 tuổi, ông đợc phong phúc thần Thái Bảo đông quận công, đền thờ đợc thành lập năm 1691 ở Cồn Lỗi làng Thuần Vĩ và ở Ba Khe làng Vũ Kỳ, đền này do các làng Thuần Vĩ, Phơng Tô, Vũ Kỳ phụng tự.
Bà đích là Nguyễn Thị Đào hiệu từ Hạnh, đợc phong là chính quận phu nhân, giỗ ngày 4 tháng 5, thọ 75 tuổi.
Bà thứ là Phan Thị Thiên, hiệu Từ Minh phu nhân, giỗ ngày 20 tháng 6, mộ hợp táng tại xứ Hoa Liên (nay thuộc xã Đồng Thành).
Sinh hạ đợc bốn trai, năm gái đều quý hiển. Trởng là Trần Đăng Dinh. Thứ nam: Trần Thọ Nhâm, em ruột Trần Tuấn Kiệt con cháu phát triển phồn thịnh ở làng Yên Lạng, Tổng Văn Trình, huyện Nghi Lộc nay là xã Nghi Đồng, huyện Nghi Lộc.
Thứ tam nam: Trần Thọ Nhạc, tớc văn giao nam là em ruột Trần Tuấn Kiệt, thọ 80 tuổi. Vợ là Nguyễn Thị Hạnh , hiệu Từ Đèn. Con cháu Trần Thọ Nhạc phát triển phồn thịnh tại thôn Diệu ốc, xã Giai Lạc, nay là xã Phúc Thành, Yên Thành
Thứ tứ nam: Trần Tất Minh, em ruột Trần Tuấn Kiệt, con cháu Trần Tất Minh phát triển thành một chi ở Nghĩa Đồng - Tân Kỳ.
Đời thứ bảy
Dòng thứ nhất: Con trởng: Trần Đăng Dinh (1620 - 1691), con trởng của Trần Tuấn Kiệt, là thiếu phó Liêm quận công thời Trịnh Tạc, Trịnh Căn, Trịnh Bính. Do có nhiều công lao nên khi mất đợc phong Phúc Thần, đền thờ đợc thành lập năm 1691 tại Yên Sơn, làng Hơng Thọ, nay là xã Phúc Thành. Ông có 16 ngời con trai và 7 gái đều quý hiển; Thứ nam: Trần Đăng Nhợng Quan Thuỵ đình hầu, ông có 8 con trai đèu quý hiển; Thứ tam nam: Trần Thế Tế, tớc Đặng Vũ hầu, sinh đợc 5 ngời con trai; Thứ t: Phơng Đình Hầu, gia phả ghi không t- ờng nay con cháu theo đạo thiên chúa ở xóm Trung Nam.
Dòng thứ hai: Con Trai của Văn giao nam Trần Thọ Nhạc là Trần Thọ Xuân, là tán trị công thần. Giỗ ngày 27 tháng giêng. Vợ tên hiệu không rõ, sinh đợc một con trai tên là Trần Thọ Nhân.
Đời thứ tám
- Mời sáu con trai của Liêm quận công Trần Đăng Dinh đợc phong Hoàng tín đại phu: Trởng tử Trần Đăng Đê, thứ hai Trần Đăng Dũng, thứ ba Trần Đăng Sỹ, thứ t Trần Đăng Nhuận, thứ năm Trần Đăng Tạo, thứ sáu Trần Đăng Triều, thứ bảy Trần Đăng Tơng, thứ tám Trần Đăng Nhiệm, thứ chín Trần Đăng Phái, thứ mời Trần Đăng Tởng, thứ mời một Trần Đăng Vy, thứ mời hai Trần Đăng Tuyển, thứ mời ba Trần Đăng Đô, thứ mời bốn Trần Đăng Chiêu, thứ mời lăm Trần Đăng Núi, thứ muời sáu Trần Đăng Tung; Tám con trai của Thụy Đình Hầu: Trần Đăng Thái, Trần Hng Hoài, Trần Hng Nhã, Trần quang Đạt, Trần Công Lợng, Trần Đăng Vận, Trần Đăng Dơng, Trần Quốc Minh; Năm con trai của Đặng Vũ Hầu: Trần Phúc Thực, Trần Quang Trạch, Trần Quang Trân, Trần Quang Khuê, Trần Quang Cơ.
Chi 6: Trần Đăng Triều con của Thiếu phó Liêm quận công Trần Đăng Dinh (1669 - 1716), là Hoàng tín đại phu làm quan chính ngũ phẩm. Khi mất đ- ợc tôn làm Phúc thần, thờ ở đền Cấm Sơn, làng Thọ xã Phúc Thành. Chính thất ngời họ Trịnh, hiệu từ nhã phu nhân, trắc thất họ Đậu, hiệu Từ Minh. Ông có 7 ngời con trai, 3 gái.
Đời thứ 10
Bảy ngời con trai của Trần Đăng Triều là: Trần Đăng Cơ, Trần Đăng Bao, Trần Đăng Liễn, Trần Đăng Trang, Trần Đăng Điểm, Trần Đăng Khuyến, Trần Đăng Quý. Bảy ngời con đều quý hiển, con cháu phát triển chủ yếu ở Phúc Thành, Yên Thành.
Đời thứ 11
Lấy Trần Đăng Liễn làm đại diện, ông là viên tử chức, trúng thí nho sinh, giám thủ từ đờng thời Cảnh Hng, ông giỗ ngày 14 tháng 1. Vợ là Nguyễn Thị Quý, ông bà sinh đợc 3 trai: Trần Đăng Phợng, Trần Đăng Tiến, Trần Đăng Tăng.
Đời thứ 12
Lấy Trần Đăng Tiến làm đại diện, ông là phủ quân, vợ là Từ Hậu. Ông bà sinh đợc Trần Đăng Tam, Trần Đăng Dơng, Trần Đăng Khai, Trần Đăng Thái.
Đời thứ 13
Lấy Trần Đăng Tam làm đại diện, ông làm tiền quan viên tôn, phủ quân. Ông có 8 con trai.
Đời thứ 14
Lấy Trần Đăng Viễn con thứ của Trần Đăng Tam làm đại diện, sinh năm không rõ mất ngày 12 tháng 12 năm Tân Hợi (1851). Ông đỗ nho sinh trúng thức, làm chức phủ quân. Vợ là Nguyễn Thị Trờng hiệu Từ Vịnh, sinh năm Tân Vị (1811) mất năm Bính Tuất (1886). Ông bà sinh hạ đợc 2 trai, một ngời mất sớm, 3 gái không rõ.
Trần Gia Miễn con trai của Trần Đăng Viễn, ông sinh năm Canh Tý (1840) mất năm Kỷ Dậu (1909). Ông đỗ nho sinh trúng thí, làm chức Tri tổng. Vợ hiệu Từ Đoan sinh năm 1844 mất năm 1918. Ông bà sinh hạ đợc 1 trai.
Đời thứ 16
Trần Văn Huân con trai của Trần Gia Viễn, ông sinh năm ất hợi (1875) mất năm Mậu Dần. Ông đỗ cử nhân khoa Canh Tý, là giám thủ từ đờng thời Nguyễn là ngời viết quyển gia phả họ Trần bằng chữ Hán. Con cháu của ông sau này đều thành đạt.
Các đời sau con cháu dòng họ Trần ở Phúc Thành, Yên Thành tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp của cha ông, dòng họ, đã có nhiều đóng góp cho quê hơng đất nớc.
Chơng 2
Đóng góp của dòng họ trần
ở Phúc Thành - Yên Thành trong lịch sử dân tộc
Tộc Trần dòng Huyền Linh ở Phúc Thành - Yên Thành là dòng họ rất hiển đạt đời Lê Trung Hng. Lịch sử phát triển của dòng họ Trần thuộc phả tộc dòng Huyền Linh ở Phúc Thành - Yên Thành gắn liền với sự phát triển lịch sử từ thời Lê Trung Hng, nhiều đời là khai quốc công thần đời Lê Trung Hng, giúp việc cho triều Lê - Trịnh suốt 200 năm tồn tại.
Ngày nay, trên mảnh đất Phúc Thành - Yên Thành còn ghi danh tên tuổi của con cháu dòng tộc họ Trần.