Thời kỳ Lê Trung Hng

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hó dòng họ trần ở phúc thành, yên thành, nghệ an từ thế kỷ XV đến nay (2007) (Trang 42 - 55)

Họ Trần là dòng họ có truyền thống yêu nớc nh các dòng họ Việt Nam khác. Truyền thống đó thể hiện ở tấm lòng trung quân ái quốc, dám hi sinh vì n- ớc vì vua, thống nhất non sông xây dựng Tổ quốc, giữ vững và mở mang bờ cõi. Thuỷ tổ Trần Quốc Duy - Hiệu Pháp Độ đã mở đầu cho truyền thống đó của con cháu họ Trần ở Phúc Thành. Con cháu, hậu duệ đời nối đời kế tiếp nhiều ngời đã đợc sử sách lu danh, tô đậm thêm truyền thống yêu nớc chống giặc ngoại xâm của dòng họ Trần ở Phúc Thành. Đây là thời kỳ mà dòng họ Trần ở Phúc Thành - Yên Thành đã có những đóng góp to lớn cho lịch sử dân tộc.

Nớc Việt Nam cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI tình hình chính trị hết sức rối ren. Nhà Hậu Lê sau một thời gian hng phục dới triều Lê Thánh Tông thì đến các đời vua sau này nhất là dới thời vua Lê Hiến Tông, Lê Chiêu Tông đã sa vào con đờng ăn chơi hởng lạc nên từng bớc suy tàn.

Năm 1522, thế lực nhà Lê ngày càng suy tàn. Dựa vào công lao của mình trong việc đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nông dân và đánh bại các thế lực chống đối. Dựa vào sự ủng hộ của một số quan tớng, thái phó Nhân quốc công

Mạc Đăng Dung tự quyền phế Lê Chiêu Thống lập Lê Xuân tức Lê Cung Hoàng lên làm vua. Sau đó, năm 1527, nhận thấy sự bất lực của nhà Lê ông đã bức vua Lê phải nhờng ngôi lập ra nhà Mạc và lấy niên hiệu là Minh Đức. Sự kiện này làm cho quan lại trung thành với nhà Lê không phục.

Để đối phó với những ngời chống đối, nhà Mạc đã nhanh chóng tạo ra một lớp ngời có học thức trung thành với nhà nớc mới. Vì thế, năm 1529, Mạc Đăng Dung mở khoa thi hội lấy 27 ngời đỗ. Từ đó, cứ 3 năm nhà Mạc lại tổ chức thi, mở rộng việc học tập, dựng bia tiến sĩ... để đào tạo nhân tài.

Về đối ngoại, nhà Mạc tỏ ra rất lúng túng trớc sức ép của nhà Minh. Nhân tình hình rối loạn ở nớc ta, bọn phong kiến nhà Minh đã cử đạo quân đi xâm chiếm nớc ta buộc nhà Mạc phải đầu hàng. Trớc tình hình đó, năm 1540, Mạc Đăng Dung lên tận cửa Nam Quan và cắt đất 5 động ở Đông Bắc vốn đợc sát nhập vào Đại Việt đầu thời Lê Sơ trả cho nhà Minh. Điều này đã làm cho nhân dân và quan lại phẫn nộ, nhà Mạc dần dần rơi vào thế cô lập.

Trớc tình hình nh vậy, các quan lại trung thành với nhà Lê do Trịnh Kiểm đứng đầu lãnh đạo cuộc chiến tranh với danh nghĩa “phò Lê” đã nổ ra liên tục ở Thăng Long, Hải Dơng, Cao Bằng, Nghệ An... làm hao tổn nhiều sinh mạng của nhân dân và của cải của đất nớc. Lợi dụng cơ hội tranh chấp quyền lực giữa nhà Mạc với vua Lê - chúa Trịnh, một số quan lại chán ghét triều đình mà đứng đầu là Nguyễn Hoàng đã lui về phơng Nam với danh nghĩa khai khẩn đất hoang, nhằm xây dựng cơ đồ riêng, cát cứ chống lại triều đình. Cuộc chiến tranh giữa nhà Mạc với vua Lê - chúa Trịnh (1533 - 1592), rồi đến cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn (1627 - 1672) đã làm cho đất nớc thêm điêu đứng. Các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình là vùng đất khốc liệt nhất của các cuộc tranh chấp quyền lực các tập đoàn phong kiến.

Dới lá cờ của vua Lê - chúa Trịnh trong giai đoạn lịch sử thế kỷ XVI - XVII, trên mảnh đất Nghệ An đã có nhiều viên tớng nổi danh tài ba lỗi lạc, có nhiều công lao cho đất nớc góp phần chấm dứt nạn binh đao đem lại cuộc sống

thanh bình cho đất nớc và cho nhân dân miền trung. Công lao đó của họ đã đợc nhà nớc ban thởng, sử sách ghi và nhân dân muôn đời tởng nhớ thờ phụng. Đó là những ngời nh Tấn Quốc Công Nguyễn Cảnh Hoan ở Đô Lơng, Công bộ th- ợng th Trần Đăng Dinh ở Yên Thành.

Theo gia phả họ Trần dòng Huyền Linh ở Phúc Thành - Yên Thành - Nghệ An, các vị tổ họ Trần dòng Huyền Linh đều là khai quốc công thần đời Lê Trung Hng có nhiều công lao cho đất nớc, quê hơng. Đặc biệt, trong suốt thời kỳ phò Lê diệt Mạc (1527 - 1593).

+ Trần Thọ là con thứ của ông Huyền Linh, ông sinh năm Giáp Thìn (1544) niên hiệu Nguyên Hòa năm thứ 12 đời Lê Trang Tôn, mất ngày 23 thàng 12 năm 1613 đời vua Hoàng Định thứ 14 thọ 70 tuổi. Theo gia phả họ Trần dòng Huyền Linh ở Phúc Thành - Yên Thành, ông Trần Thọ là ngời thông minh, hiếu học thờng hay góp ý với thân phụ Huyền Linh mỗi khi đọc sách Tôn Ngô, ông “lấy Tôn Ngô làm chí lợc”.

Năm 1557, Trần Thọ mới 13 tuổi nhng ông đã đi theo Thế Tổ Thái Vơng Trịnh Kiểm ứng nghĩa giúp nhà Lê.

Đến đời vua Lê Anh Tông ông xông pha trận mạc lập nhiều kỳ công và đợc ban tớc Phú Vinh Hầu, đặc tiến phụ quốc thợng tớng quân, thăng khai Quốc Kiệt tiết tuyên lực công thần, lăng ba ty, thự vệ sứ Phú Quận Công.

+ Trần Văn Ngạn con trởng của Trần Thọ cũng kế nghiệp binh của cha “phò Lê diệt Mạc”. Ông sinh năm Canh Thân, đời vua Lê Anh Tông niên hiệu Chính Trị thứ 13 (1560), mất ngày 1 tháng 7 năm ất Hợi (1635) đời vua Thần Tôn niên hiệu Đức Long năm thứ 7, thọ 76 tuổi.

Ông là Công Thần Kế Quản thân binh, trong thời vua Lê Thế Tôn, niên hiệu Quang Hng, ông theo Thành Tổ Triết Vơng Trịnh Tùng lập nhiều chiến công đại phá quân Mạc giải phóng kinh đô. Ông làm quan: Tán trị công thần, đặc tiến phụ quốc thợng tớng quân, Cẩm y vệ điện tiền đô chỉ huy sứ, Kiên Lễ

Hầu - gia tặng đặc tiến kim tử vinh - Đại phu tán trị thừa chính sứ - T tham chính Trần Tớng Công.

Theo Đại Việt sử ký “Thời Lê Thế Tôn niên hiệu Quang Hng năm thứ 2 Mậu Tuất (1598), Trịnh Tùng làm biểu tâu vua nói Đô chỉ huy sứ Trần Tộ (tức Trần Ngạn) lĩnh tợng binh đánh tan quân ngụy ở Lạng Sơn [15; 163].

Theo văn bia ở đền thờ Trần Đăng Dinh ở Phúc Thành - Yên Thành chép: “Công triệu mẫn nhung công ghi tiếp phụ luân hữu dị. Cần chi hị -xét việc sử đời Lê Thế Tôn Quang Hng năm thứ 2 Mậu Tuất - Trịnh Tùng - biểu Tôn Đô chỉ huy sứ Trần Tộ (tức Ngạn) lĩnh binh tợng thu lu ngụy đảng Lạng Sơn”.

Thái Bảo Đông quận công Trần Tuấn Kiệt: Ông tên Tuấn Kiệt, Húy Tháp thọ 62 tuổi. Ông có sức khỏe hơn ngời, thời còn trẻ làm rể nhà họ Nguyễn.

Trong phả tộc họ Trần ở Phúc Thành - Yên Thành viết rằng: Ngày tháng chạp đến nhà nhạc phụ chơi, nhạc phụ đùa bảo: Tết gần đến cha có củi đun, ông xin nhạc mẫu cho nấu một nồi bảy cơm ông ăn hết rồi vào rừng đốn củi và gánh về một gánh có thể dùng trong ba tháng. Sau đó ông ra kinh đô, khi đi qua Thanh Hóa thấy có làng đang soạn lễ tế giết một con trâu nhng không mang về đợc. Ông nói rằng: Tôi có thể mang về đợc mọi ngời có thởng không? Mọi ngời hứa thởng, ông liền vác trâu lên vai đa về tế sở, dân làng kinh lạ. Tế xong dân làng thởng một vai trâu một cỗ xôi ông ăn hết. Ngày hôm sau, làng ấy lập tràng vật ông vật ngã mấy chục ngời Trà Lũ khỏe mạnh, ông nhận thởng một nén bạc một tấm vải lụa. Ông đi vào kinh hầu Văn Tổ Nghị Vơng Trịnh Tráng. Bấy giờ ở kinh thành có con voi sổ tàu ra làm hại nhân dân, vua ra chiếu ngời dũng sĩ bắt và thuần đợc nó sẽ có thởng. Ông nghe chiếu chỉ liền xin rèn sẵn búa sắt, xiềng sắt tâu chúa chuẩn y. Ông mang búa xiềng nhảy lên mái nhà chờ khi nó đi qua nhảy lên lng voi và ngoắc đầu nó lại. Voi trở lại bơi ra sông Nhị Hà, ông cùng voi khi nổi khi chìm, hồi lâu voi mới chịu phục. Chúa ngự trên lầu trông thấy mừng rỡ khen rằng: "Kỳ tài đích đáng kỳ tài, con dòng cửa tớng sinh ngời

hiển nhi” và ban cho chức Nội điện thị lang phụ y phò giá thảo tặc, thăng đô chỉ huy sứ Đông lĩnh hầu.

Trong khoảng thời gian vua Lê Thần Tôn, niên hiệu Vĩnh Tộ (1619 - 1628) ông hộ giá đánh giặc kiêu dũng vô cùng. Sau đó lại bắt đợc giặc Mạc - Nghiệt nên đợc gia thặng tán trị công thần đặc tiến phụ quốc thợng tớng quân, điện tiền đô hiệu ty, đô hiệu điểm Đông Lĩnh Hầu. Có con là Liêm Quận Công Trần Đăng Dinh quý hiển nên đợc vinh phong “Thái Bảo Đông quận công dực vận Đại Vơng, Thụy Yên Đạo tôn thần” và phong phúc thần. Đền thờ ông ở Ba Khe, Cồn Lỗi, phụng chỉ vua cấp 3 làng Phơng Tô, Thuần Vĩ, Vũ Kỳ thờ phụng. Có thể thấy, công lao của các khanh tớng họ Trần ở Phúc Thành, Yên Thành đối với đất nớc, quê hơng trong thời kỳ này là hết sức to lớn. Đặc biệt, ông Trần Đăng Dinh con trai của Trần Tuấn Kiệt. Ông đã có nhiều cống hiến to lớn đối với nhà Lê Trung Hng.

Theo phả tộc họ Trần Giai Lạc Phúc Thành, Yên Thành Trần Đăng Dinh sinh hồi giờ Thân ngày 20 tháng bảy năm Canh Thân (1620) húy là Màn, tên là Đăng Dinh có nơi gọi là Đăng Doanh. Sinh mẫu là Phan Thị mất sớm, đích mẫu là Nguyễn Thị dỡng dục. Ông thiên t đĩnh ngộ khác thờng, có tài võ theo học Nguyễn Phú Phơng tiên sinh. Gặp lúc gian đa tính ông không chịu khuất phục nên bọn vô lại trong làng muốn làm hại, ông tới kinh đô học. Khi ông cỡi ngựa đi qua đền thừa sũng, ông không xuống ngựa, ngựa không chịu đi ông mật chúc ngựa mới đi đợc. Lúc tới kinh thành đợc thu dụng, ông đem việc ấy tâu vua đền ấy liền đợc ban phúc thần. Nay tại ngôi đền đó còn có câu: “Mã tích hiển linh”. Khi đến kinh thành, Vơng Thế Tử Trịnh Căn vi phục đến học quán cùng đàm luận văn chơng với ông, Trịnh Căn thấy ông là ngời phi thờng nên đã đa ông về gia phủ làm gia thần. Một lần Thế Tử có lỗi bị giam trong nhà lao gia thần sợ liên lụy nên tán cả nhng Trần Đăng Dinh đã ở lại thuốc thang chăm sóc cho Thế Tử. Một hôm, Trịnh vơng ra chơi ông phạm tất quan quân tra hỏi, ông đem sự

thực trình bày lên chúa, chúa động lòng thơng tha tội cho Thế Tử về nhiếp chính. Thế Tử cảm ơn ông từ đó xng rằng “nghĩa đệ” chứ không kêu tên.

Cuộc hỗn chiến Lê - Mạc vừa mới lắng xuống thì từ năm 1627 đến năm 1672 cuộc hỗn chiến giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn lại nổ ra. Tình hình đất nớc lại càng thêm rối ren, đặc biệt các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình là chiến trờng khốc liệt. Trong những năm 1655 - 1660, Nghệ An vừa là tiền tuyến vừa là hậu phơng của cuộc tơng tàn Trịnh - Nguyễn.

Năm ất Mùi (1665), cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn vào giai đoạn quyết liệt. Đàng Trong, chúa Nguyễn Phúc Tần mới lên ngôi, có âm mu bành tr- ớng ra Bắc. Đàng ngoài, quân Trịnh đang cố gắng tăng cờng lực lợng tiến hành thu hồi những vùng đất bị chúa Nguyễn xâm chiếm. Vì thế, cả hai bên đều tăng cờng lực lợng mở những đợt tiến công lớn.

Tháng 3 năm 1665, quân Nguyễn do Nguyễn Hữu Tiến làm Tiết chế, Nguyễn Hữu Dật làm Đốc chiến cùng phát cả thủy bộ binh tiến đánh, chiếm đ- ợc 7 huyện Nam Hà: Hơng Sơn, La Sơn, Thanh Chơng, Nghi Xuân, Can Lộc, Thạch Hà và Kỳ Hoa, đẩy quân Trịnh ra mãi bờ bắc sông Lam [22; 102].

Tháng 10 âm lịch 1655, Trịnh Tráng sai Thế Tử Trịnh Tạc vào Nghệ An thống lĩnh các dinh thủy bộ. Trịnh Tạc vừa vào đến Nghệ An thì Trịnh Tráng đau nặng nên Trịnh Tạc phải triệu về, sai Tả đô đốc Trịnh Toàn làm thống lĩnh.

Năm Vĩnh Thọ thứ nhất (1658), chúa Trịnh sai Trịnh Căn đem quân vào giúp Trịnh Toàn ở Nghệ An ứng chiến với quân Nguyễn. Trần Đăng Dinh đợc phò giá Thế Tử Trịnh Căn vào đánh giặc ở Nghệ An. Từ một ngời trai tráng ở Yên Thành nay đợc làm tớng tham mu cho Thế Tử, trở về quê hơng lòng ông không khỏi quặn đau khi tận mắt nhìn thấy làng mạc tiêu điều vì chiến tranh tàn phá. Trần Đăng Dinh bày mu cho Thế Tử bớt tiền gạo để nuôi quân, cấp phát giúp đỡ nhân dân các làng mạc bị giặc giã. Ông còn thảo chiếu kêu gọi nhân dân lu tán chạy loạn ở Diễn Châu, Quỳnh Lu về làng. Việc làm cơ mu nhng có tâm của ông đã thu phục đợc nhân tâm của nhân dân và đợc nhân dân ủng hộ.

Mặt khác ông còn giúp Thế Tử củng cố đồn trại, cử ngời vào do thám trong hàng ngũ đối phơng... Khi đã nắm đợc thời cơ, quân Lê - Trịnh mở nhiều đợt tấn công giành lại đất đai từ tay chúa Nguyễn. Với những công lao đó ông đợc phong chức Liêm Dũng Nam và vào làm việc trong phủ chúa. Trong năm đó ông đợc triều đình ban 2 đạo sắc.

Một đạo ngày 22 tháng 8 năm Vĩnh Thọ thứ nhất (1658): “Vĩnh Thọ nguyên niên bát nguyệt nhị thập nhị nhật sắc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Sắc Đông Thành huyện, Yên Lạc xã”

Liêm dũng nam hạ tử Trần Đăng Dinh vi nguyên súy Tây Định Vơng chỉ chuẩn phụng sai thống lĩnh vụ trị Nghệ An Phú quận công Trịnh Căn loài thừa sai năng dụng mệnh công phá tặc đồ hữu công dĩ kinh luân ng gia nhất thứ tri bộ chức, khả vi Quang Tiến thận lộc đại phu, thủy quân vệ t bộ Liêm dũng nam tá trị khanh hạ liên cố sắc”.

Một đạo sắc ra ngày 24 tháng 8: “Vĩnh thọ nguyên niên, bát nguyệt nhị, thập tứ nhật. Sắc Quang Tiến thận lộc đại phu Trần Đăng Dinh vi xớng xuất đồng thành huyện hơng binh, tiếp đắc lang công cận xuất hàng hữu công, di kinh luận thởng thăng nhất thứ huyện nhng chức, khả vi Quang Tiến thận lộc đại phu, Trà lân phủ, Tơng Dơng huyện, huyện thừa Liêm dũng nam, tá trị khanh hạ liên cố sắc”

Vùng đất Nghi Dơng - Hải Phòng quê hơng của Mạc Đăng Dung sau nhiều lần binh đao, bão lụt nên tình hình đời sống nhân dân hết sức đói khổ. Lợi dụng sự bất bình của dân chúng nhà Mạc kích động dân chúng chống lại triều đình. Trần Đăng Dinh một lần nữa lại hộ giá chúa đem quân đi đánh dẹp. Sau nhiều lần điều tra thị sát thấy đời sống nhân dân đói khổ, ông đã tâu lên chúa Trịnh một mặt phải củng cố tình hình giúp đỡ nhân dân, mặt khác lôi kéo những ngời chống đối quay trở lại làm ăn. Đồng thời ra tay trừng trị bọn hào lý, quan lại tham nhũng, tiếm quyền... nên đợc dân chúng đồng tình và tình hình ổn định trở lại.

Năm Canh Tý (1660), ông bày mu vạch chớc thu hồi 7 huyện phía Nam Sông Lam bị chúa Nguyễn xâm chiếm. Ông Doãn Cát có câu rằng: “Hữu nghiêm, hữu dực, cung vũ chi phục, văn vũ cát phủ, vạn bang vi hiến”. Nghĩa là vừa nghiêm vừa kính giữ việc nhung trăng, có văn có võ, tiêu biểu vạn bang.

Xét thấy công lao mu lợc của Trần Đăng Dinh nên năm ất Tỵ (1665), triều đình thăng hàm: Thợng Bảo tử khanh liêm dũng tử và ban sắc phong.

Sắc phong ngày 27 tháng 10 năm ất Tỵ, Cảnh Trị thứ 3 (1665) Lê hoàng sắc lợc tự: “Thập nguyệt nhị thập thất nhất, sắc huyện thừa hạ tự, Trần Đăng Dinh vị nhật cửu, tái tùy lu đồn lũy hữu công lao, dĩ kinh chỉ chuẩn ng thăng Thiếu Khanh chức, khả vi thái thờng tự Thiếu Khanh hạ giai cố sắc”.

Năm Định Vị (1667), trong đợt tòng chinh theo chúa Trịnh Tạc lên Cao Bằng bắt Mặc Kính Vũ, Trần Đăng Dinh một lần nữa lại thể hiện tài năng thao

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hó dòng họ trần ở phúc thành, yên thành, nghệ an từ thế kỷ XV đến nay (2007) (Trang 42 - 55)