3.2.1. Đền thờ
Khi nói đến truyền thống văn hóa của một dòng họ không thể không nói đến đền thờ. Đền thờ là nơi lu giữ những giá trị lịch sử, văn hoá của dòng họ, của dân tộc. Đây còn là nơi thể hiện tín ngỡng, tâm linh của mỗi con ngời đối với những ngời có công, đối với tổ tiên.
Trên mảnh đất Yên Thành có rất nhiều đền thờ nh: Đền thờ Hoàng Tá Thốn, đền thờ Lê Doãn Nhã, đền Đức Hoàng, đền thờ Trần Đình Phong…
Để hiểu thêm về lịch sử - văn hóa dòng họ Trần ở Phúc Thành, Yên Thành chúng tôi đã nhiều lần đi khảo sát thực địa tìm hiểu rất kỹ đền thờ Trần Đăng Dinh ở xã Phúc Thành, huyện Yên Thành. Chúng tôi đã tìm hiểu về lịch sử ngôi đền, nhân vật lịch sử, địa điểm phân bố đờng đi đến, giá trị lịch sử văn hoá của ngôi đền.
Đền thờ Trần Đăng Dinh Lịch sử ngôi đền:
Đền thờ Trần Đăng Dinh, tên thờng gọi là phủ thờ họ Trần. Trần Đăng Dinh còn có tên gọi là Trần Đăng Doanh, ông sinh năm 1620 mất năm 1691. Ông làm tớng dới thời Lê - Trịnh có công dẹp loạn an dân, chiêu dân lập ra nhiều làng xã ở Yên Thành thế kỷ XVII nên khi mất đợc nhân dân địa phơng tôn làm phúc thần và lập đền thờ ở làng Phúc Thọ (nay là xã Phúc Thành, Yên Thành, Nghệ An). Con cháu của ông có nhiều ngời làm quan, làm tớng đỗ đạt
cao nên khi mất cũng đợc vào thờ trong đền. Do đó, ngời ta con gọi là phủ thờ họ Trần.
Cảnh quan, địa điểm phân bố, đờng đi đến của đền thờ Trần Đăng Dinh:
Cảnh quan, địa điểm phân bố: Đền thờ Trần Đăng Dinh trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 nằm ở thôn Phúc Thọ, tổng Quan Hóa, phủ Diễn Châu, huyện Đông Thành, tỉnh Nghệ An. Đền thờ năm ở vị trí đẹp, trớc mặt đền thờ là cánh đồng Vịnh không rộng nhng đất đai màu mỡ lúa xanh tốt, sau lng đền là bờ tre và vờn cây xanh. Phía đông có Đầm Sen (Ô Đàm), hơng sen thơm ngát. Tất cả tạo nên sự ấm cúng, linh thiêng cho ngôi đền. Sau năm 1945, đền thuộc vùng đất của xã Giai Lạc, huyện Yên Thành. Từ năm 1953, xã Giai Lạc đổi thành xã Phúc Thành vẫn thuộc Yên Thành. Từ cuối năm 1991, Nghệ Tĩnh phân chia thành Nghệ An - Hà Tĩnh , đền thờ Trần Đăng Dinh vẫn nằm ở vị trí cũ thuộc xóm Liên Sơn, xã Phúc Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.
Đờng đi đến: Đền thờ Trần Đăng Dinh nằm cách thành phố Vinh, tỉnh lỵ của Nghệ An 68km về hớng Bắc. Để đi đến thăm di tích chúng ta có thể đi từ nhiều đờng khác nhau bằng các phơng tiện khác nhau, trục đờng chính gồm: Đ- ờng thứ nhất: Nếu xuất phát từ thành phố Vinh, chúng ta ngợc hớng Bắc theo đ- ờng Quốc Lộ 1A, 42km đến ngã ba cầu bùng. Từ đây, rẽ tay trái theo đờng 38 về phía Tây 18km, đến ngã ba xã Hợp Thành, ở bên phải có trờng cấp 1 - 2 rẽ tay phải đi theo đờng liên xã Hợp Thành qua Văn Thành đến xóm Liên Sơn thuộc xã Phúc Thành, cách điểm rẽ 8 km là thấy ngay ngôi đền có tam quan khá cao năm sát đờng; Đờng thứ 2: Từ Vinh đi đến ngã ba cầu Bùng, rẽ tay trái theo đờng 38 đi về huyện Yên Thành, tới cầu Dinh (cách đờng quốc lộ 1A 21km), rẽ tay phải đi 1km theo đờng đất rộng về phía Bắc, gặp một cây cầu bắc qua kênh đào là thấy con đờng liên xã đã nêu. Đi theo con đờng này khoảng 6km là đến di tích; Đờng thứ 3: Xuất phát từ UBND huyện Yên Thành, chúng ta đi theo đ- ờng 38 về phía Đông 3km, gặp cầu Dinh rẽ tay trái đi theo chỉ dẫn trên.
Nhân vật lịch sử: Liêm Quận Công - Trần Đăng Dinh một nhân cách lớn:
Nớc Việt Nam ở thế kỷ XV, XVI, XVII tình hình chính trị hết sức rối ren. Vua tôi nhà Lê đi vào con đờng ăn chơi sa đoạ bỏ bê việc nớc để Mạc Đăng Dung chiếm ngôi xng vơng với danh nghĩa phò Lê. Các quan lại trung thành với nhà Lê do Trịnh Kiểm đúng đầu đã lãnh đạo cuộc chiến tranh đánh đuổi nhà Mạc. Lợi dụng tình hình chiến tranh giữa nhà Mạc với vua Lê - chúa Trịnh, một số quan lại cũ triều Lê nổi lên cát cứ xng quyền. Điển hình là Nguyễn Hoàng lui về phía Nam với danh nghĩa khai khẩn đất hoang đã cát cứ chống lại triều đình. Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn nổ ra hơn 50 năm làm cho đất nớc thêm điêu đứng. Các tỉnh miền trung Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình trở thành bãi chiến trờng.
Đúng dới cờ nghĩa của vua Lê, chúa Trịnh, ở Nghệ An, có nhiều tớng tài ba, lỗi lạc đã nổi danh trong cuộc chiến, đợc nhà nớc phong kiến ban thởng bởi đã có công đánh bại kẻ thù, giảm bớt nạn binh đao cho đất nớc. Đó là Tấn Quốc Công Nguyễn Cảnh Hoan ở Đô Lơng, còn ở vùng Giai Lạc, Yên Thành Trần Đăng Dinh đợc coi là “Liêm dũng tử” đợc nhiều làng lập đền thờ.
Theo gia phả họ Trần Giai Lạc, Trần Đăng Dinh huý Mà, tự Cơng Ngọ còn có tên gọi khác là Trần Đăng Doanh, ông sinh ngày 20 tháng 7 năm Canh Thân (1620) trong một gia đình làm quan dới thời Lê - Mạc. Cha ông là cụ Trần Tuấn Kiệt có sức khoẻ hơn ngời, giỏi võ nghệ, vốn dòng dõi họ Trần - cháu 5 đời của Trần Nguyên Hãn. ông có công giúp nhà Lê diệt Mạc nên đợc phong Đông lĩnh hầu - Tán trị công thần. Mẹ là Phan Thị mất sớm, đợc đích mẫu Nguyễn Thị dỡng dục. Trần Đăng Dinh thiên t đĩnh ngộ khác thờng, có tài văn võ, tòng học Nguyễn Phú Phơng tiên sinh. Gặp lúc đa gian, tính ông cơng trực không chịu bọn quan tham trong làng nên chúng muốn làm hại ông. Ông đã rời quê hơng tới kinh đô học, lúc tới kinh đô Vơng Thế Tử Trịnh Căn vi phục đến học quán nơi ông học, cả hai cùng đàm luận văn chơng, cùng nhau đối tẩm biết ông là ngời phi thờng Vơng Thế Tử Trịnh Căn đã đa ông về gia phủ làm gia
thần. Một lần Thế Tử phạm lỗi bị giam, gia thần sợ liên luỵ đều tán cả nhng ông vẫn ở lại thuốc thang chăm sóc cho Thế tử. Một lần Trịnh Vơng ra chơi ông bèn đem sự thực trình lên chúa, chúa cảm động lòng thơng tha tộ cho Thế Tử triệu về nhiếp chính. Thế Tử cảm ơn và từ đó xng với ông là “Nghĩa đệ”.
Theo “Dòng yên nhị huyện đăng khoa phổ” và “Khoa Bảng Nghệ An”, Trần Đăng Dinh đỗ giải nguyên và tiến sĩ khoa Bính Ngọ (1546). Năm Bính Thân (1656) "giặc Nguyễn" xâm phạm biên giới phía Nam, Vơng thợng túc t- ớng minh uy, xuất quân dẹp giặc Trần Đăng Dinh đã phục vụ hết lòng, không có việc gì biết mà không làm, xứng lệnh chỉ của chúa.
Năm Vĩnh Thọ thứ nhất (1658), vua sai Thế tử Trịnh Căn đến trần thủ trấn Nghệ An, ông theo Thế tử tòng chinh và lập đợc chiến công nên đợc thăng chức Liêm Dũng Nam. Năm Canh Tý (1660), ông đã bày mu vạch chớc thu hồi bảy huyện phía Nam sông Lam bị chúa Nguyễn xâm chiếm. Năm (1665), ông đợc thăng hàm Thợng bảo tử khanh liêm dũng tử.
Năm Định Vị (1667) trong đợt tòng chinh theo chúa Trịnh Tạc lên Cao Bằng bắt Mặc Kính Vũ, Trần Đăng Dinh một lần nữa lại thể hiện tài năng thao lợc của mình. Ông vừa cùng quân lính xông pha đánh giặc, vừa bày mu giúp chúa dùng kế ly gián kẻ thù, thu phục đợc nhiều tù trởng quay về với triều đình... Làm cho quân Mạc Kính Vũ thua trận bỏ đất Cao Bằng chạy sang ẩn náu ở Trung Quốc. Sau đó, ông đợc phong chức "Phụng tri thủy sử” chỉ huy một đội thủy binh, bộ binh cảm tử của triều đình.
Năm Mậu Thân (1668), ông đợc làm chức quản nội thủy cơ. Năm Nhâm Tý (1673), Trần Đăng Dinh lại “phụng giá Nam chinh” chỉ huy 2000 thủy binh, hàng trăm chiếc thuyền cùng chúa Trịnh đem mấy vạn quân về phía Nam đánh chúa Nguyễn. Trong chuyến đi này, vì nóng vội lại không nghe lời khuyên của các trung thần trong đó có Trần Đăng Dinh nên đại quân của chúa Trịnh bị phục kích ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Là ngời đã từng tòng quân ở nhiều vùng, xông pha nhiều trận mạc, Trần Đăng Dinh không cay cú vì thất bại đó
của quan quân mà ông bình tĩnh nghiên cứu để đa ra phơng sách có lợi nhất cho cuộc chiến. Sau nhiều lần tung ngời đi do thám chiến tuyến và hậu phơng, ông còn đích thân đi tìm hiểu tình hình ở các vùng đất xảy ra chiến sự và ông thấy nỗi thống khổ, sự oán thán của nhân dân cả hai phía. Sau nhiều lần đánh giằng co, ông đã khuyên chúa Trịnh chấp nhận lấy sông Gianh làm giới tuyến chấm dứt nạn binh đao.
Tình hình chiến sự tạm yên, trong thời gian lu lại ở Nghệ An, Trần Đăng Dinh nhiều lần về thăm quê hơng Giai Lạc - Yên Thành (Phúc Thành - Yên Thành). Tại đây, ông lại tiếp tục bỏ tiền, cho gạo... vận động dân nghèo phiêu tán ở Diễn Châu, Quỳnh Lu... về làng chặt cây, khai hoang mở đất lập ra các làng ở Yên Sơn, Thọ Sơn, Hơng Tô, Thuần Vĩ, Vũ Kỳ, Phú Cam... Ông còn cúng ruộng làm đình cho 2 làng Đức Lân và Diệu ốc, lập chợ Mõ để cho nhân dân có chỗ làm ăn buôn bán.
Thấy ông trung nghĩa có tài cầm quân dẹp loạn năm Mậu Ngọ (1678) chúa Trịnh bổ ngài làm chính sử xứ Hơng Hóa. Năm Nhâm Tuất (1680), Thế Tử Trịnh Căn nối ngôi chúa Định Vơng, chiêm bao thấy có rồng vàng một mắt vòng quanh bên cạnh, một chốc nấp chầu dới điện, sáng hôm sau chỉ tớng ngài là giống chúa mừng cho làm điềm “Thợng đế lai hơng”.
Năm 1682, xét thấy công lao vì nớc mấy chục năm giúp triều đình, Trần Đăng Dinh đợc “suy ân thăng bồi tụng bộ hộ thị lang” đợc cùng chúa Trịnh Căn “thân mật ở nơi màn tớng, khoan thai ở chốn miếu đờng”.
Ông tuy thuộc vơng phủ nhng thờng xuyên khuyên chúa tôn phù đế thất. Chế văn có câu “Tiến Trắc hộ tào tả ba, Bùi trung Lý Trực: bồi tụng phủ Đờng đai chánh Đậu đóa, phòng mu”. Nghĩa là: Nhiệm chức tào hộ, trung thành nh ông Bùi Độ, cơng trực nh ông Lý Bật; giúp việc phủ vơng quyết đoán nh phòng Huyền Linh, mu lợc nh Đậu nh Hối.
Năm Bính Dần (1686), ông đợc chúa Trịnh phong cho tớc Liêm quận công, ban khoan dép đỏ. Năm Chính Hòa thứ 11 (1690), ông làm trấn thủ tỉnh
Sơn Tây. Năm Chính Hòa thứ 12 (1691), triều đình lại ban thởng cho Trần Đăng Dinh chức Bồi Tụng Công Bộ Thợng Th. Nhận chức cha đợc bao lâu thì ông lâm trọng bệnh và mất vào năm ấy, ông thọ 72 tuổi. Tin ông mất làm cho triều và nhân dân thơng cảm. Triều đình phong tặng ông tớc Hộ bộ thợng th thiếu phó, tứ thụy là Trung túc,ban tiền tuất là 1500 quan, sai lễ quan dũ tế. Thủy binh đệ quan tài về an táng ở xứ đồng nhà Vàng (Hồ Hoàng). Sau cải táng ở xứ hoa Sen, truy tôn tiềm để công thần, nhân hậu uyên mục cung ý anh đoán minh vụ thần công lại phụng chỉ cấp dân phụng tự.
Đã từng là ngời xông pha trận mạc, thông hiểu thế sự lẽ đời, sống trong cung vua, phủ chúa nhng Trần Đăng Dinh vẫn luôn quan tâm đến đời sống của nhân dân, ông căm ghét bọn quan lại nịnh bợ suốt ngày tổ chức yến tiệc, giải trí làm hao tốn tiền của đất nớc.
Sinh ra trong hoàn cảnh đất nớc có chiến tranh loạn lạc, Trần Đăng Dinh đã làm trọn đạo hiếu của ngời làm trai. Xét ở góc độ tích cực khi nghiên cứu lịch sử dân tộc thế kỷ XVII ta thấy Trần Đăng Dinh là một võ tớng có công phò vua, giúp chúa đánh giặc an dân.
Việc ông giúp vua Lê, chúa Trịnh đánh nhà Mạc ở Cao Bằng, chúa Nguyễn ở Nghệ An... Phần nào đã sớm kết thúc cuộc chiến tranh quyền lực giữa các vua chúa. Sử sách viết không nhiều về ông nhng qua văn bia, tộc phả để lại và qua những câu truyện truyền miệng trong dân gian. Lịch sử ghi nhận những cống hiến của ông đối với quê hơng đất nớc. Những cống hiến đó của ông trớc tiên ở cái tâm và cái đức.
Cái đức lớn của Trần Đăng Dinh là tính hiếu học, thuở nhỏ đã thông thuộc kinh sách, võ nghệ. Với khát vọng mở rộng kiến thức để giúp đời cứu nớc đã thôi thúc ông ra kinh thành học và phấn đấu bằng sức mình để bớc vào con đờng công danh trở thành một vị tớng văn võ song toàn.
Cái đức nữa mà Trần Đăng Dinh có đợc đó là sự trung thành. Khi kết thân với Thế tử Trịnh Căn, thấy Thế tử gặp nạn ông không bỏ rơi mà tìm cách
giúp đỡ. Rồi những năm tháng dới lá cờ phò vua, giúp chúa ông đã toàn tâm giúp đỡ Trịnh Căn, thực chất là nhăm giảm bớt nạn binh đao. Tớc Công bộ th- ợng th không chỉ là sự ghi công của nhà nớc phong kiến đối với công lao của ông mà đó còn là sự vinh thăng, trả nghĩa của Thế tử Trịnh Căn cho ông.
Cái đức lớn nữa của Trần Đăng Dinh đó là lòng vị tha, lúc cha hiển đạt đang ở quê nhà, với tính cơng trực thẳng thắn ông bị bọn cờng hào trong làng hãm hại, ông rời quê hơng lên kinh thành. Đến khi hiển đạt uy thế lẫy lừng, ông về thăm quê gọi bọn cờng hào ngày xa, khuyên răn, cấp tiền, tặng quà cho cha mẹ họ và đã cảm hoá đợc họ. Trong cuộc chiến tranh giữa cái thiện và cái ác, bỏ qua sự thù hận nhỏ nhen, những việc ông làm đã góp phần xây dựng mối đoàn kết giữa ngời sang với kẻ hèn, giữa quan lại với thần dân.
Cao hơn cả cái đức lớn của Trần Đăng Dinh là ở tấm lòng thơng dân, vì thơng dân mà khi cầm quân đến Nghệ An đánh quân Nguyễn, ông thấy đau lòng khi chứng kiến cảnh tiêu điều, đói khổ của quê hơng ông đã bớt lơng gạo của quân lính chia cho dân nghèo. Khi giặc giã yên ổn, ông kêu gọi ngời dân lu tán về làm ăn buôn bán, ông cấp phát tiền, cấp đất lập chợ, lập nên nhiều làng mới. Những việc ông làm đã giúp cho “mùa đợc, dân yên, ngõ chào điếm hát” đem lại cuộc sống ấm no thanh bình cho nhân dân Phúc Thành, Yên Thành.
Trần Đăng Dinh sống cuộc sống bình dị, gần dân, có ân huệ với dân đợc dân tin. Lúc làm tớng luôn vỗ về binh sĩ, vừa dũng cảm vừa nhân ái nên đợc mệnh danh là bậc Nho tớng. Vì đức tính dũng cảm, liêm trực, đức lớn lao mà khi phong tớc cho ngài các bản chế đã dùng các mỹ tự để nới lên đức tính đó: Liêm Dũng Nam, Liêm Dũng Tử, Liêm Dũng Hầu, Liêm Quận Công. Liêm và Trực có mối quan hệ với nhau, có liêm mới có trực đợc, không liêm nghĩa là có tì vết thì không thể cơng trực đợc. Chính vì thế, các triều thần và ngay cả nhà chúa cũng nể sợ, mặt khắc ông lại có uy thế lớn: cha con, ông cháu, anh em, trai, rể làm quan trong triều đến ba chục ngời nhng không vì thế mà ông nuôi cực hiềm, trái lại ông xử sự rất khoan dung độ lợng.
Ngày nay, khi tìm hiểu các sắc phong mà triều đình phong kiến ban cho ông, đọc công trạng ông trên văn bia mới thấy hết công lao to lớn của ông đối với quê hơng Phúc Thành nói riêng và đối với dân tộc nói chung. Vinh quang thay, hạnh phúc thay, tự hào thay, con cháu họ Trần thuộc dòng Huyền Linh có vị tổ Liêm quận công Trần Đăng Dinh không chỉ có sự nghiệp giúp nớc, giúp dân to lớn, lẫy lừng mà ông còn để lại một nhân cách trong sạch hiếm có làm