3.1. Truyền thống khoa bảng của dòng họ Trần ở PhúcThành - Yên Thành Thành - Yên Thành
Cùng với nhân dân Phúc Thành, con cháu họ Trần ở tất cả các chi nhánh trên khắp mọi miền cả nớc, đâu đâu cũng có nhân tài khoa bảng. Truyền thống
khoa bảng của dòng họ Trần ở Phúc Thành đã làm rạng danh dòng họ và góp phần làm phong phú truyền thống khoa bảng của dân tộc Việt Nam. Truyền thống chuộng học vấn, văn chơng đã đợc con cháu họ Trần khắc ghi lu truyền:
“Thuyền sơn nhất mạch th hơng kế Thọ thủy thiên thu giáo trạch lu”.
Nghĩa là: Một giải thuyền sơn lu truyền nền học vấn
Ngàn năm Bàu Thọ nền giáo dục kế tiếp muôn đời. Hay nh: “Th kiếm gia thanh nghi thả đại
Hào hoa anh dị kế hy long”
Nghĩa là: Gia đình có dòng th kiếm làm nên việc lớn Con cháu có học vấn mới kế tục đợc cha ông”.
Trong đền thờ Trần Đăng Dinh có câu đối ca ngợi truyền thông hiếu học khoa bảng của dòng họ:
“Khoa bảng kể truyền tổ tiên lịch đại đăng tiến sĩ Quốc ân thừa hởng phụ tử đồng triều lỡng thợng th”.
Thủy tổ họ Trần ở Phúc Thành là Trần Quốc Duy, hiệu Pháp Độ thuộc dòng dõi quý tộc nhà Trần. Pháp Độ Trần Quốc Duy đợc hun đúc và kế thừa truyền thống của cha ông, đặc biệt là thân phụ của ông là Trần Nguyên Hãn và sự nuôi dạy của thân mẫu. Điều này tạo nên cốt cách con ngời của Trần Quốc Duy, ông đã tham gia kỳ thi năm 1463 và đã đỗ ở khoa thi này. Sau đó ông đợc bổ làm quan với chức danh Thiết khoa chế lễ chuyên lo việc tổ chức và chế định các khoa thi. Con cháu của ông sau này nối nghiệp cha ông đời đời hiển đạt.
Con cháu ông Trần Chân Thiên, hiệu Huyền Linh đời đời hiển đạt. Nhiều vị là khai quốc công thần thời Lê Trung Hng: Phụ quốc thợng tớng quân, Phú quận công Trần Thọ, Phụ quốc thợng tớng quân Kiên Lễ Hầu Trần Văn Ngạn, Phụ quốc thợng tớng quân Thái Bảo Đông quận công Trần Tuấn Kiệt, 4 ngời con của Trần Tuấn Kiệt đều là tớc hầu: Quan Thụy đình hầu Trần Đăng Nhợng, Đặng vũ hầu Trần Thế Tế, Phơng Đình Hầu, Thiếu phó, Bồi tụng Liêm quận
công Trần Đăng Dinh. Trong đó nổi bật nhất đó là Trần Đăng Dinh, ông đỗ đầu giải nguyên và tiến sĩ khoa Bính Ngọ. Trần Đăng Dinh đã có nhiều đóng góp cho nhà nớc phong kiến Việt Nam thời kỳ Lê Trung Hng.
Kế tiếp các con cháu đời sau đều phát huy truyền thống hiếu học và khoa bảng của dòng họ. Trần Đăng Dinh sinh hạ đợc 16 ngời con trai và 9 gái đều quý hiển. Mời sáu ngời con trai của Trần Đăng Dinh theo cha “Phò Lê” đều đợc phong Hoàng Tín Đại Phu, trong đó Trần Đăng Đệ Hoàng tín đại phu nho sinh trúng thức, Quốc tử giám sinh, quan bổng thánh về Gia Lạc tử; Trần Đăng Dũng Hoằng tín đại phu nho sinh trúng thức, đỗ giải nguyên lúc 12 tuổi và đỗ Hoành từ lúc 17 tuổi; Trần Đăng Sĩ Hoằng tín đại phu nho sinh trúng thức, cải anh liệt tớng quân, cẩm y vệ chỉ huy sứ ty đô chỉ huy sứ khánh dũng hầu; Trần Đăng Nhuận Hoằng tín đại phu cai quản Khuông Hữu Cơ, thăng hữu hiệu điểm, khoan dũng hầu; Trần Đăng Tạo Hoằng tín đại phu phụng sự xứ Hơng Hóa trấn thủ, tổng binh sứ ninh dũng hầu, phụng trí sứ, Quang liệt đại vơng; Trần Đăng Triều Hoằng tín đại phu, cải ngũ ban, sơ thụ phó cai quản; Trần Đăng Phái Hoằng tín đại phu, Phái dũng hầu: Trần Đăng Vi Hoằng tín đại phu, tớc dũng hầu; Trần Đăng Tuyển Hoằng tín đại phu, ng dũng hầu, Binh bộ thợng th gia Tham Tụng Tể Tớng; Trần Đăng Trơng Hoằng tín đại phu, nho sinh trúng thức, kính dũng hầu; Trần Đăng Sơng, Trần Đăng Nhiệm, Trần Đăng Độ, Trần Đăng Chiêu, Trần Đăng Núi, Trần Đăng Trung đều là những Hoằng tín đại phu.
Chi Trần Đăng Nhợng có Trần Quốc Minh, Trần Hng Hoài, Trần Quang Đạt, Trần Đăng Thái đỗ hiệu sinh và làm những chức quan trong triều đình. Đặc biệt, có tú tài Trần Đăng Đạt cháu viễn tôn là ngời học rộng tài cao.
Chi Trần Thế Tế con cháu đều quý hiển, có Trần Quang Cơ đỗ hiệu sinh, lấy con gái út của quan tể tớng Tràng Sơn là Lê Thị ở Kim Khuê, huyện Nghi Lộc, nay trở thành một họ lớn.
Đến đời tiếp theo con cháu quý hiển đều là những khoa bảng, văn ban. Con của Trần Đăng Dũng là Trần Đăng Chất thụ hiển cung Đại Phu, cháu đích tôn của Liêm quận công.
Chi 6 Đăng Triều con cháu đều quý hiển, Hoàng tín đại phu Trần Đăng Triều khi mất đợc phong phúc thần, đền thờ ở Cấm Sơn, làng Thọ. Có con là Trần Đăng Liễn, huý Đạo đậu nho sinh trúng thức, giám thủ từ đờng dới thời Cảnh Hng; Trần Đăng Viễn đậu cử nhân; Quan viên phụ Trần Gia Miễn làm giám thủ từ đờng thời Nguyễn là cháu viễn tôn. Cháu bảy đời Trần Văn Huân đậu cử nhân khoa Canh Tý, làm giám thủ từ đờng thời Nguyễn.
Chi 11 Trần Đăng Vy, con cháu quý hiển, phồn thịnh nhất ở Giai Lạc trong số 16 chi họ Hoàng tín đại phu. Có cháu là Vũ Nguyệt vệ uý xuất thân, x- ớng nghĩa Thanh Nghệ nhị xứ dực quốc đại tớng quân Triều lĩnh hầu. Trần Vũ Khuê, Trần Vũ Thụ đỗ tú tài khoa Đinh Mão (1867) là cháu ngũ đại tôn của tổ Quận công, Cửu phẩm Văn Giai giám thủ từ đờng Trần Vũ Hoan là cháu cửu đại tôn.
Đời sau con cháu tiếp tục phát huy truyền thống khoa bảng của cha ông, đã đạt nhiều thành tích trong học tập. Nhiều con cháu là giáo s, tiến sĩ, thạc sĩ… Giáo s anh hùng lao động Trần Văn Bé; anh hùng ngành Y: Trần Chữ; PGS Phan Văn Ban, Tiến sĩ kinh tế, uỷ viên hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ an Trần Quốc Toàn… Hiện nay, trên đất nớc Việt Nam ở đâu cũng có con cháu dòng họ Trần và làm rạng danh cho dòng họ.
Nghề dạy học
Một nét đẹp của dòng họ Trần ở Phúc Thành đó là nghề dạy học, con cháu họ Trần phát huy truyền thống hiếu học của cha ông trở thành những ông nghè, ông cống đạo tạo nên bao trí thức phục vụ cho quê hơng, đất nớc.
Họ Trần đại tông tại xã Phúc Thành, Yên Thành vốn thuộc dòng dõi họ Trần hoàng phái đời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Vì thế, dới thời Lê - Mạc, Lê - Trịnh, nhiều ngời là khai quốc công thần, võ tớng. Còn dới thời Nguyễn
nhiều ngời là những ông đồ, ông cống. Nghề dạy học đợc coi là nghề truyền thống của dòng họ Trần, sự đóng góp về giáo dục của họ Trần đã đợc quê hơng ghi nhận.
Hơn 500 năm trôi qua, biết bao nhiêu con cháu nội ngoại họ Trần làm nghề dạy học. Khởi đầu sự nghiệp giáo dục họ Trần là Thuỷ tổ Trần Quốc Duy, khi vào làng Phì Cam, Yên Thành đi đôi với việc chiêu dân khai hoang lập ấp, Trần Quốc Duy vốn là ngời có trình độ học thức cao, xuất thân từ cái nôi văn hoá của đất nớc ông đã sớm nghĩ đến việc học hành cho con em trong vùng. Ông đã mở trờng dạy học, mời các danh nho về dạy học, những con em nhà nghèo học giỏi ông đa về nuôi cho ăn học đến khi thành danh. Điều đó tỏ rõ tấm lòng trọng nhân tài, vun trồng những ngời hiền tài cho đất nớc. Không chỉ có vậy, ông còn dẫn con em đi thăm nhà thờ họ Hồ, dòng họ Hồ Tông Thốc vị trạng nguyên đời nhà Trần mà con cháu nối tiếp đời đời khoa bảng, đỗ đại khoa, để gieo vào con em ý chí và hoài vọng lớn lao. Công cuộc mở mang học tập của Trần Quốc Duy thật sự có thành quả khi một số ngời đỗ đạt Đại khoa Quốc Tử Giám, giám sinh, số đông là hiệu sinh. Số ngời đỗ đạt đầu tiên ấy làm bằng sáng văn minh, văn hóa, tri thức lễ giáo ở nơi vùng âm u hẻo lánh này và tiếp tục phát triển ở các đời sau, tạo nên nền văn hiến ở vùng đất này.
Con cháu sau này cũng nối nghiệp cha ông cũng rất coi trọng sự nghiệp giáo dục, Tú tài Trần Vũ Khuê, hiệu Nh Hiên ngời chi họ thứ 11 sau khi nghỉ h- u quan cũng về mở trờng dạy học cho con em trong vùng, có rất nhiều học trò theo học và học trò của ông đỗ đạt rất nhiều. Nổi bật trong số học trò đó có Trần Đình Phong, ngời họ Trần thi đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân, Lĩnh Quảng Nam học sứ Quốc Tử Giám t nghiệp, là nhà giáo dục đã đào tạo nhiều nhân tài, khoa bảng cho đất nớc nh: Phan Việt, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế, Phan Châu Trinh… Đợc nhà nớc cấp bằng vì sự nghiệp giáo dục. Hoặc nh có gia đình cả cha con, ông cháu đều dạy học tại nhà nh gia đình cử nhân Trần Gia Viễn chi họ thứ 6. Ngày nay, con cháu họ Trần vẫn tiếp tục sự
nghiệp giáo dục, có nhiều nhà giáo u tú, tiến sĩ, thạc sĩ trong giáo dục và sẽ còn có biết bao ngời sẽ là những nhà giáo trong tơng lai.
Thành tựu trong sự nghiệp giáo dục, học hành đã hun đúc cho con ngời Yên Thành nói chung và dòng họ Trần nói riêng một phong cách sống: “Thanh bạch và giản dị, khảng khái và trung thực, trọng đạo lý và giàu tình thơng”, thành tựu đó còn tác động đén truyền thống yêu nớc của con ngời nơi đây.