Họ Trần Việt Nam

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hó dòng họ trần ở phúc thành, yên thành, nghệ an từ thế kỷ XV đến nay (2007) (Trang 29 - 33)

Họ Trần đợc xem là dòng họ Đế Vơng, là một trong những dòng họ lớn trong lịch sử Việt Nam. Tổ tiên của dòng dõi nhà Trần có nguồn gốc dân tộc Mân ở quận Phúc Kiến, Trung Hoa. ông Trần Quốc Kinh từ Phúc Kiến Trung Hoa sang Việt Nam vào khoảng năm 1110, thời vua Lý Nhân Tông (1072 - 1127). Lúc đầu c trú tại xã An Sinh, huyện Đông Triều, Quảng Ninh, sống bằng nghề chài lới trên sông nớc. Trên đờng làm ăn ông chuyển dần vào hơng Tức Mặc, huyện Thiên Trờng, nay là xã Lộc Vợng thuộc ngoại thành Nam Định.

Tơng truyền rằng: Một lần Trần quốc Kinh cứu đợc thuỷ ách cho ông thầy địa lý ngời Tàu. Thầy làm đất cho ông Nguyễn Cố, ông ấy không trả công cho thầy bèn trói thầy đẩy thầy xuống sông. Đợc Trần Quốc Kinh cứu sống, thầy cảm ơn vô cùng và cho đất làm Đế Vơng. Thầy địa lý nói rằng đất ấy phía trớc có sông Tam Kỳ, phía sau có núi Phục Tợng, cờ kiếm lâu đài la liệt, toạ kiêm hớng tốn. Phải chăng sau này họ Trần lên làm vua thay nhà Lý.

Trần Quốc Kinh lấy vợ ngời Tức Mặc sinh ra Trần Hấp. Trần Hấp sinh ra Trần Lý và Trần Hoàng Nghi. Trần Lý sinh ra Trần Tự Khánh và Trần Thừa (Trần Thái Tổ). Trần Hoàng Nghi sinh ra Trần an Quốc, Trần An Bang và Trần Thủ Độ.

Họ Trần bắt đầu tham gia chímh sự từ sau loạn Quách Bộ năm (1209 - 1210) thời Lý Cao Tông. Trần Tự Khánh có công dẹp loạn và phò thái tử Lý Sảm lên nối ngôi, tức là vua Lý Huệ Tông. Quyền hành ban đầu tập trung trong tay Trần Tự Khánh.

Mời ba năm (1207 - 1220) loạn lạc, đất nớc bị chia xẻ bởi các thế lực hào trởng, chính quyền nhà Lý ngày càng suy yếu quyền lực dần tập trung, củng cố dới sự lãnh đạo của họ Trần.

Năm 1223, Trần Tự Khánh - ngời có công lớn trong việc dọn đờng cho họ Trần lên nắm chính quyền, chết ở Phù Liệt. Trần Thừa đợc cử làm Phụ quốc Thái uý, Phùng Tá Chu làm Nội thị phán thủ, Trần Thủ Độ làm Điện tiền chỉ huy Sứ, thống lĩnh các quân hộ vệ cấm đình. Trần Thủ Độ thực sự nắm mọi quyền hành trong triều đình.

Lý Huệ Tông không có con trai, con cả công chúa Thuận Thiên gả cho Trần Liễu (con Trần Thừa), con thứ công chúa Chiêu Thánh, mới lên 7 tuổi. Tháng 7/1225, Huệ Tông nhờng ngôi cho Lý Chiêu Hoàng còn mình làm Thái thợng hoàng. Ngày 12 tháng Chạp năm Ât Dậu tức ngày 11/1/1226, dới sự điều khiển của Trần Thủ Độ, Lý Chiêu Hoàng chính thức nhờng ngôi cho hoàng đế là Trần Cảnh. Sự nghiệp Đế Vơng của Họ Trần bắt đầu từ đây.

Nhà Trần trị vì đất nớc từ (1226 - 1400) trải qua 12 đời vua: Trần Thái Tông (1226 - 1258), Trần Thánh Tông (1258 - 1278), Trần Nhân Tông (1278 -1293), Trần Anh Tông (1293-1314), Trần Minh Tông (1314 - 1329), Trần Hiến Tông (1329 - 1341), Trần Dụ Tông (1314 - 1369), Trần Nghệ Tông (1370 - 1372), Trần Duệ Tông (1373 - 1377), Trần Phế Đế (1377 - 1388), Trần Thuận Tông (1388 - 1398), Trần Thiếu Đế (1398 - 1400).

Trong 175 năm trị vì đất nớc, nhà Trần đã lãnh đạo nhân dân Đại Việt ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thắng lợi vào các năm 1258, 1285 và 1288. Nhng, trong những năm sau, kể từ đời vua Dụ Tông thì triều đại nhà Trần bắt đầu suy yếu dần vì sự mục nát của bộ máy quan lại. Cuối cùng, vào năm 1400, Hồ Quý Ly đã cớp ngôi nhà Trần chấm dứt 175 năm trị vì của dòng họ này.

Họ Trần Việt Nam là một dòng họ lớn sau họ Nguyễn, là dòng họ Đế V- ơng nên có rất nhiều ngời làm quan giữ chức vụ quan trọng trong triều đình và có nhiều ngời đỗ đạt cao. Có thể kể qua một vài nhân vật sau:

Trần Quốc Tuấn sinh năm 1228, là con trai của An Sinh Vơng Trần Liễu, cháu gọi Vua Trần Thái Tông bằng chú sinh ra tại Kiếp Bạc, Hng Đạo, Chí Linh, Hải Dơng. Quê ở Tức Mặc, Nam Định.

Ông vốn có tài quân sự, lại là tôn thất nhà Trần, trong 3 lần quân Mông - Nguyên tấn công Đại Việt, ông đều đợc cử làm tớng. ở cuộc kháng chiến chống Nguyên lần thứ hai và lần thứ ba ông đợc Vua Trần Nhân Tông phong làm tiết chế các đạo quân thuỷ bộ. Dới tài lãnh đạo của ông, quân Đại Việt chiến thắng ở Chơng Dơng, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Bạch Đằng, đuổi quân Nguyên ra khỏi lãnh thổ.

Sau khi kháng chiến chống quân xâm lợc Nguyên lần thứ 3 thành công, ông về ở ẩn tại trang viên của mình tại Vạn Kiếp. Tuy nhiên, các vua Trần vẫn thờng xuyên đến vấn đáp các kế sách.

Ông có những tác phẩm nổi tếng nh: Hịch tớng sĩ, Binh th yếu lợc, Vạn Kiếp tông bí truyền th. Ông mất ngày 20/8 năm Canh Tý (ngày 05/09/1300), thọ 70 tuổi. Nhân dân lập đền thờ ông gọi là đền Kiếp Bạc, tôn ông là Đức Thánh Trần.

Trần Quang Khải (1248 - 1294), con thứ 3 của Trần Thái Tông, là em cùng mẹ với Trần Thánh Tông. Ông là ngời học rộng, tài giỏi. Năm Thiệu Long thứ 1 (1258) đời Thánh Tông, ông đợc phong tớc Chiêu Minh Đại Vơng, nắm chức Thái s.

Trấn Quang Khải cũng nh một số tớng nhà Trần, là ngời học rộng viết văn làm thơ. Các tác phẩm của ông gồm: Tụng giá hoàn kinh s, Phúc Hng Viên lu gia độ, Xuân nhật hữu cảm... Trần Quang Khải đợc ngời dân lập đền thờ ở làng Phơng Bông - Nam Định.

Trần Nhật Duật còn gọi Chiêu Văn Vơng Trần Nhật Duật (1255 -1300), là Hoàng tử và tớng nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Ông là ngời có công trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai và lần thứ ba. Ông là con trai thứ sáu của Vua Trần Thái Tông, là em của Vua Trần Thánh Tông. Từ nhỏ, ông đã nổi tiếng là hiếu học và sớm lộ thiên tri, ham thích tìm hiểu các tiếng nói và các giống ngời. Tơng truyền khi mới sinh ra trên tay ông có bốn chữ “Chiêu Văn Đồng Tử”.

Ông là nhà ngoại giao tài ba hiểu biết sâu rộng các nớc láng giềng. Ông mất năm 1330 đời Vua Trần Hiến Tông, thọ 78 tuổi. Tên tuổi và sự nghiệp của ông gắn liền với giai đoạn thịnh vợng nhất của nhà Trần. Tài năng, đức độ, sự nghiêm thẳng của Ông cùng với các tớng văn, tớng võ trong thân tộc nhà Trần đã góp phần không nhỏ vào sự tồn tại và hng thịnh nớc Đại Việt thời nhà Trần.

Trần Quốc Lặc (? - ?) là Trạng Nguyên của Việt Nam. Ông là ngời làng Uông Hạ - huyện Thanh Lâm - châu Thợng Hồng (nay là huyện Nam Sách - Hải Dơng). Ông đỗ Trạng nguyên khoa Bính Thìn niên hiệu Nguyên Phong thứ sáu đời Vua Trần Thái Tông (1256), làm quan đến Thợng th. Sau khi mất, ông đợc Vua phong làm Phúc thần hiệu Mạnh Đạo Đại Vơng.

Trần Cố (? - ?) ngời xã Phạm Triền - huyện Thanh Miện - phủ Hồng Hà (nay huyện Thanh Miện - Hải Dơng). Ông thi đỗ kinh Trạng nguyên khoa Bính Dần, năm Thiệu Long thứ chín (1266) đời Trần Thánh Tông. Ông làm quan đến chức Hiến sát sứ.

Trần Sùng Dĩnh (1465 - ?), là Trạng nguyên của Việt Nam. Ông là ngời làng Đông Khê - huyện Thanh Lâm - phủ Thợng Hồng (Hải Dơng). Ông đỗ Trạng nguyên khoa Đinh Mùi, niên hiệu Hồng Đức thứ 18 (1487) đời Lê Thánh Tông. Ông làm chức quan Đô Ngự Sử Thập Nhị Kinh Diên, rồi sau đó đợc thăng lên chức Hộ bộ Thợng th. Sau khi Ông mất đợc phong Phúc thần và đợc thờ phụng ở quê nhà.

Trần Phổ, đậu giải nguyên, làm tri huyện Đức Phổ (Quảng Ngãi) là phụ thân của Trần Phú.

Trần Phú: sinh ngày 1/5/1904 mất ngày 6/9/1931 là tổng bí th đầu tiên của Đảng Cộng sản Đông Dơng, nay là Đảng Cộng sản Việt Nam.

Năm 1922, ông đỗ đầu kỳ thi thành chung - học vị cao nhất theo hệ Pháp đào tạo lúc bấy giờ. Năm 1925, ông tham gia Hội Phục Việt tại Vinh, sau đó Hội đổi tên thành Tân Việt cách mạng Đảng. Năm 1927, ông sang Liên Xô học trờng Đại học Lao Động Cộng sản Phuơng Đông của Quốc Tế Cộng sản ở Matxcơva với bí danh Li-cơ-vây. Tháng 4/1930, ông về nớc và đợc bổ sung vào Ban Chấp hành lâm thời của Đảng, Tháng 7, ông soạn thảo Luận cơng chính trị về vấn đề cách mạng t sản dân quyền ở Đông Dơng. Tháng 10/1930, Hội Nghị Ban chấp hành Trung ơng họp ở Hồng Kông (Trung Quốc) đã thông qua Luận cơng chính trị và bầu ban chấp hành chính thức, ông đợc bầu làm Tổng Bí th.

Ngày 19/4/1930, ông bị thực dân Pháp bắt, tháng 6/1931 ông qua đời tại nhà thơng chợ Quán ở tuổi 27 với lời nhắn nhủ: “Hãy giữ vững khí tiết chiến đấu”. Mộ và nhà lu niệm của ông ở Tùng ảnh - Đức Thọ (là di tích lịch sử cấp Quốc gia).

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hó dòng họ trần ở phúc thành, yên thành, nghệ an từ thế kỷ XV đến nay (2007) (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w