Phân tích phơng pháp dạy học có quan tâm đến các trình độ nhận thức của học sinh.

Một phần của tài liệu Lựa chọn hệ thống các phương pháp dạy học phù hợp với mục đích, nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả bài giảng hoá học (2002 2006) (Trang 49 - 52)

- Sử dụng phơng pháp đàm thoại tái hiện vì phơng pháp này chỉ đòi hỏi trò nhớ lại và trả lời các câu hỏi do thầy đặt ra.

3. Phân tích phơng pháp dạy học có quan tâm đến các trình độ nhận thức của học sinh.

của học sinh.

a) Phần công thức cấu tạo:

Thay vì dùng phơng pháp thuyết trình tái hiện, nên cho học sinh tự so sánh theo bảng rồi tự viết ra kết luận về các ý nghĩa của công thức cấu tạo. Sau đó giáo viên nên đa ra các câu hỏi về công thức cấu tạo để khắc sâu hơn kiến thức mà các em vừa học.

- Thay vì dùng phơng pháp thuyết trình giáo viên nêu lên luận điểm thứ nhất nh 1 tiêu đề rồi lấy ví dụ để minh họa cho học sinh quan sát thí nghiệm để thấy rợu etylic tác dụng với Na còn ete etylic thì không? Rồi nêu vấn đề tại sao rợi etylic và đimêtylete cùng công thức phân tử C2H6 O mà tính chất hóa học lại khác nhau.

* Giải quyết vấn đề: Trong phân tử chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một trật tự nhất định. Thứ tự liên kết đó đợc gọi là cấu tạo hóa học; Sự thay đổi thứ tự liên kết sẽ tạo ra một chất mới.

* Để giúp học sinh trung bình và yếu, cần đa thêm mô hình phân tử rợu etylic và đimetyl ete để học sinh đối chiếu cụ thể cho dễ tiếp thu kiến thức hơn.

* Nh vậy ở đây thay cho phơng pháp thuyết trình làm cho học sinh tiếp thu một cách thụ động là đàm thoại ơrixtic kết hợp với thí nghiệm nêu vấn đề và bài tập củng cố ngay trên lớp sẽ làm cho học sinh chủ động hơn và dễ tiếp thu.

c) Phần luận điểm thứ 2:

- Đa học sinh vào tình huống bế tắc: C có hóa trị bao nhiêu trong các hợp chất sau: CH4, C2H6, C3H8.

- Dẫn học sinh vào tình huống nghịch lý: Hợp chất hữu cơ đợc tạo nên từ số ít nguyên tố C, N, O, H… nhng lại có số lợng hàng triệu chất, còn hợp chất vô cơ đợc tạo nên từ hầu hết các nguyên tố còn lại trong bảng Hệ thống tuần hoàn lại có số lợng ít hơn ở mức hàng vạn chất.

- Từ đó giáo viên đa ra kết luận về luận điểm thứ 2: Trong phân tử chất hữu cơ, cácbon có hóa trị 4. Những nguyên tử C có thể kết hợp không những với các nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn kết hợp trực tiếp với nhau tạo thành những mạch C khác nhau (mạch không nhánh, có nhánh và mạch vòng).

d) Phần luận điểm thứ 3:

- Dùng sơ đồ Grap để trình bày luận điểm thứ 3 làm cho học sinh thấy rõ sự phụ thuộc của tính chất vào thành phần phân tử trong cấu tạo hóa học.

* Sau đó dùng phơng pháp so sánh công thức CH4 và CCl4 rồi cho học sinh tự đọc để có thêm t liệu: CH4 là chất dễ cháy, còn CCl là chất lỏng không cháy, từ đó rút ra kết luận: CH4 và CCl4 có tính chất khác nhau vì nguyên tử H và Cl khác nhau về bản chất.

* Để giúp học sinh yếu và trung bình tiếp nhận vấn đề dễ dàng hơn cần đa thêm mô hình phân tử CH4 và CCl4 ở cạnh nhau với màu sắc các nguyên tử dễ phân biệt làm cho việc so sánh, đối chiếu trở nên dễ dàng.

e) Phần học về đồng đẳng và đồng phân:

- Giáo viên đặt vấn đề: Đầu tiên đa ra công thức phân tử của metan CH4, C2H6… Từ các công thức phân tử này các em hãy rút ra công thức chung tổng quát của dãy? Hãy cho biết thành phần nguyên tử của các chất đó nh thế nào?

-> Từ đó giáo viên kết luận hiện tợng trên gọi là dãy đồng đẳng. Vậy một em hãy cho biết đồng đẳng là gì?

- Giáo viên dẫn dắt học sinh vào vấn đề: Từ công thức phân tử C2H6O hãy viết các công thức cấu tạo có thể có?

-> Giáo viên kết luận đây là hiện tợng đồng phân. Vậy đồng phân là gì? Những chất có cùng khối lợng phân tử có phải là chất đồng phân không?

* Nh vậy có thể tìm thấy nhiều dẫn chứng, sử dụng phối hợp các phơng pháp dạy học đúng chỗ và có tác động đến cả 3 trình độ học sinh ở các phần khác của bài.

* Trong phần liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết δtrong hợp chất hữu cơ cần đa vào u thế hình vẽ mẫu để cung cấp cho học sinh các cách thể hiện liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ, từ đó tùy theo trình độ, học sinh sẽ lựa chọn đợc cách tiếp cận kiến thức phù hợp nhất của mình.

Chơng III giáo án thực nghiệm T iết 43 : Flo I- Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức cơ bản

- Nắm vững đợc tính chất vật lý và tính chất hóa học cơ bản của flo

- Nắm vững flo là chất ôxi hóa mạnh nhất.

Một phần của tài liệu Lựa chọn hệ thống các phương pháp dạy học phù hợp với mục đích, nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả bài giảng hoá học (2002 2006) (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w