Đối tợng dạy học

Một phần của tài liệu Lựa chọn hệ thống các phương pháp dạy học phù hợp với mục đích, nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả bài giảng hoá học (2002 2006) (Trang 44 - 45)

Một đặc điểm cơ bản nữa của phơng pháp dạy học luôn ràng buộc phơng pháp đó là tính đối tợng. Phơng pháp dạy học bao giờ cũng là phơng pháp của những con ngời hiện thực. Không có phơng pháp dạy học trừu tợng mà phơng pháp dạy học luôn gắn cả với giáo viên nh là những chủ thể dạy cũng nh với học sinh vừa là chủ thể vừa

là đối tợng của học. Tính đối tợng của phơng pháp dạy học đòi hỏi phải đặc biệt quan tấm đến học sinh, đến đặc điểm tâm lý, trình độ nhận thức, hứng thú học tập và cả sự tác động của tập thể lớp. Trong hoàn cảnh nhà trờng hiện nay thì yêu cầu phơng pháp dạy học phải chú ý đến ba đối tợng học sinh: khá- giỏi, trung bình và kém. Trên cơ sở những chuẩn bị về nội dung, phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học chú ý vào đa số học sinh trung bình, giáo viên căn cứ vào tình hình thực tế về trình độ học sinh từng lớp của mình mà dự kiến thêm những bổ sung về hớng dẫn học sinh kém cũng nh mở rộng khả năng họat động cho học sinh khá giỏi.

a.Đối với mức độ thấp : tức là khả năng nhận thức và tự lập thấp.

- Với đối tợng này thì giáo viên nên sử dụng phơng pháp thuyết trình – giải thích để nhằm diễn giải nội dung dạy học một cách dễ hiểu nhất. Hoặc sử dụng phơng pháp thuyết trình thông báo.

- Khi dạy cấc tiết luyện tập thì giáo viên nên đa ra các bài tập cơ bản tơng đối dễ và hớng dẫn học sinh một cách cụ thể.

- Sử dụng phơng pháp trực quan ( dùng thí nghiệm đơn giản dễ nhận thấy nh chứng minh các tính chất vật lý của các chất...).

b. mức độ trung bình: Tức là năng lực nhận thức và khả năng tự lập trung bình. Đối với đối tợng học sinh này thì giáo viên có thể sử dụng các phơng pháp sau :

- Sử dụng các phơng pháp thuyết trình tái hiện - thông báo và thuyết trình giải thích để dạy các nội dung khó và phức tạp.

- Sử dụng phơng pháp trực quan (thí nghiệm ở mức độ đơn giản) với hình thức minh hoạ hoặc diễn dịch chỉ đòi hỏi trò hoạt động nhận thức thụ động, lời nói của thầy là nguồn thông tin chủ yếu.

Một phần của tài liệu Lựa chọn hệ thống các phương pháp dạy học phù hợp với mục đích, nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả bài giảng hoá học (2002 2006) (Trang 44 - 45)