Nghiên cứu nội dung tài liệu sách giáo khoa

Một phần của tài liệu Lựa chọn hệ thống các phương pháp dạy học phù hợp với mục đích, nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả bài giảng hoá học (2002 2006) (Trang 47 - 48)

- Sử dụng phơng pháp đàm thoại tái hiện vì phơng pháp này chỉ đòi hỏi trò nhớ lại và trả lời các câu hỏi do thầy đặt ra.

2.2.1.Nghiên cứu nội dung tài liệu sách giáo khoa

Trong cuộc đời đi dạy của một ngời giáo viên, để có đợc một bài dạy hay, lôi cuốn học sinh thì ngời giáo viên cần phải có một sự chuẩn bị chu đáo từ nhiều phía. Điều quan trọng đầu tiên là giáo viên cần phải nắm rõ đợc nội dung của bài dạy. Muốn vậy ngời giáo viên không chỉ nghiên cứu kỹ nội dung tài liệu sách giáo khoa mà còn phải tìm hiểu và nghiên cứu qua các tài liệu tham khảo khác có liên quan đến bài học đó. Trên cơ sở đó giáo viên sẽ xác định đợc mục đích cần dạy, cũng nh nội dung cốt lõi, nền tảng bài đó là gì., từ đó giáo viên sẽ có sự lựa chọn phơng pháp dạy học thích hợp nhất. Và kết hợp các phơng pháp dạy học đó cho phù hợp với từng đối tợng học sinh.

a. Xác định chính xác những mục đích của bài học:

- Tìm hiểu những yêu cầu của chơng trình : Những sách tham khảo liên quan đến nội dung bài học. Tìm hiểu trình độ của học sinh thông qnua việc xem xét những kiến thức, kỹ năng thái độ học tập cũng nh trình độ năng lực nhận thức.

- Từ đó xác định hệ thống những mục đích của bài.

+ Những yêu cầu về nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần có. + Yêu cầu về giáo dục thái độ, cách nhìn nhận đánh giá sự vật.

+ Yêu cầu phát triển năng lực nhận thức nh so sánh khái quát ... cũng nh các khả năng sáng tạo, đổi mới.

b. Xây dựng nội dung bài học

Từ mục đích giảng dạy giáo viên sẽ xây dựng nội dung bài học cụ thể hơn

- Xác định mục đích t tởng chính của bài.

- Xác định những tri thức chính và phụ.

- Sắp xếp nội dung dạy học theo một trình tự logic và khoa học nh sách giáo khoa.

- Bổ sung vào nọi dung sách giáo khoa những số liệu hiện đại, nhngx câu chuyện lịch sử hay những tấm gơng gắn liền với uộc sống và sản xuất ở địa phơng, hoặc những thành tựu mới trong khoa học – kỹ thuật, những đổi mới của dời sống xã

hội nhằm làm phong phú bài dạy, làm cho bài dạy phù hợp với tình hình thực tế địa phơng cũng nh có thể ăn nhịp với thời đại.

- Xây dựng mô hình cấu trúc nội dung bằng một sơ đồ Grap và xác định rõ thời gian hợp lý tơng ứng với nội dung, phân hoá nội dung dạy học sao cho phù hợp với các đối tợng học sinh.

Một phần của tài liệu Lựa chọn hệ thống các phương pháp dạy học phù hợp với mục đích, nội dung và đối tượng dạy học để nâng cao hiệu quả bài giảng hoá học (2002 2006) (Trang 47 - 48)