Hoa.
Sự thay đổi của tình hình trong nớc và thế giới, ngày cận kề hết hạn của hiệp định thuê Tân Giới đã làm cho chính phủ Trung Quốc nhận thấy đã đến lúc phải thu hồi Hồng Công. Một câu hỏi đợc đặt ra: "Thu hồi bằng phơng thức gì và sau khi thu rồi sẽ áp dụng chính sách nh thế nào đối với Hồng Công?" Băn khoăn đó đợc Đặng Tiểu Bình nêu lên trong cuộc gặp gỡ thủ tớng Anh - M.Thatcher: "Trung Quốc đứng trớc một vấn đề thực tế là dùng phơng thức gì mới giải quyết đợc vấn đề Hồng Công, dùng phơng thức gì mới giải quyết vấn đề Đài Loan? Chỉ có hai phơng thức: Một là phơng thức hoà bình, hai là phơng thức không hoà bình" [20;51]. Đặng Tiểu Bình không loại bỏ khả năng dùng vũ lực, nhng trớc sau ông vẫn cho rằng dùng vũ lực là hạ sách. Ngời Trung Quốc đã nếm đủ nỗi khổ chiến loạn, hiện nay cần tập trung mọi tinh lực để xây dựng đất nớc. Vì vậy nếu để thống nhất mà phải thực hiện một cuộc nội chiến nữa - đó là cái giá quá đắt. Đặng Tiểu Bình nhấn mạnh: áp dụng phơng thức hoà bình giải quyết vấn đề Hồng Công phải nghĩ đến tình hình thực tế của Hồng Công - Trung Quốc - Anh quốc. Có nghĩa là cách giải quyết đó phải đợc cả ba bên chấp
thuận. Nếu dùng CNXH để thống nhất, sẽ không đợc sự thuận tình hợp ý của Hồng Công và Anh quốc. Giả sử có chấp thuận, chỉ là miễn cỡng. Nh thế khả năng bạo loạn nổ ra rất lớn và tất yếu Hồng Công sẽ trở nên tiêu điều xơ xác và bệnh hoạn, chứ không phải là một Hồng Công phát triển nh sự mong muốn của cả ba bên. Trong điều kiện đó, Đặng Tiểu Bình đã mạnh dạn đề cập đến việc thực hiện lí luận "một nớc hai chế độ", cho phép Hồng Công tiếp tục thực hành chế độ TBCN, giữ nguyên vị trí là một bến cảng tự do và trung tâm tài chính của thế giới. Theo ông, ngoài phơng thức "một nớc hai chế độ", không còn một sự lựa chọn nào khác. Nh thế, Trung Quốc đã xác định thu hồi chủ quyền Hồng Công thông qua con đờng đàm phán hoà bình. Thực hiện phơng thức này xuất phát từ lợi ích chính trị - ngoại giao - kinh tế của nhà nớc Trung Quốc. Việc tiến hành đàm phán với Anh quốc theo những nguyên tắc và tập quán quốc tế đã chứng minh cho nhân loại thấy sự mềm dẻo trong đờng lối đối ngoại hoà bình của lãnh đạo Trung Quốc đồng thời nó phản ánh xu hớng mới trong quan hệ quốc tế là việc "giải quyết mọi tranh chấp quốc tế bằng phơng pháp hoà bình". Điều kiện thực tế của Trung Quốc buộc họ tìm đến đối thoại. Trung Quốc mới bớc vào những năm đầu của quá trình cải cách, mở cửa. Sẽ rất khó khăn nếu phải dùng đến vũ lực trong khi Trung Quốc đang tập trung mọi khả năng dù là nhỏ nhất cho sự vơn dậy của "một Trung Quốc mới". Đất nớc cha thống nhất hoàn toàn, việc giải quyết vấn đề Hồng Công có liên quan đến vận mệnh và cách giải quyết sau này đối với Ma Cao và Đài Loan. Chính sách " một nớc hai chế độ" có tác dụng lớn trong việc thu phục nhân tâm ngời Trung Quốc ở Đại lục, Hồng Công, Ma Cao và Đài Loan. Nhờ đó sức mạnh dân tộc đợc củng cố, uy thế của quốc gia đợc nâng cao.
Tìm đến giải pháp đàm phám hoà bình không chỉ đảm bảo lợi ích của Trung Quốc mà còn suy xét đến cả lợi ích toàn diện của Anh quốc. Nớc Anh biết rằng: thời đại đế quốc chủ nghĩa đã qua, họ buộc phải mềm dẻo hơn để giải quyết các vấn đề có liên quan đến các thuộc địa cũ của mình. Thêm vào đó nhân tố "ông bạn Mỹ" cũng làm cho chính phủ Anh phải đàm phán với chính phủ Bắc Kinh. Vào năm cuối của cuộc Đại chiến thế giới lần thứ hai (1939-
1945), nhất là sau khi chiến tranh kết thúc, Mỹ muốn Anh trao Hồng Công lại cho Trung Quốc để Mỹ mở rộng khả năng kiểm soát khu vực này. Vì thế nếu không muốn quan hệ Anh - Mỹ xấu đi Anh buộc phải có giải pháp thích hợp. Xét về mặt thể diện quốc gia, thông qua đàm phán Anh sẽ rút khỏi Hồng Công trong danh dự. Điều đó gây đợc sự thông cảm và đánh giá cao trên trờng quốc tế. Chính phủ Anh nhận thấy chỉ bằng đàm phán hoà bình với chính phủ Trung Quốc, xã hội Hồng Công mới có thể giữ đợc sự ổn định, kinh tế Hồng Công mới đợc đảm bảo phát triển đồng nghĩa với những lợi ích của t bản Anh tại đây không bị ảnh hởng gì. Ai cũng biết dù dới sự cai quản của thực dân Anh nhng giữa Hồng Công và Đại lục vẫn có mối liên hệ tơng đối chặt chẽ về mặt kinh tế. Hồng Công phụ thuộc Đại lục nhiều mặt hàng thiết yếu nh: năng lợng, nớc sinh hoạt, nguồn thực phẩm. Do đó nếu bị phong toả, kinh tế - xã hội Hồng Công sẽ bị đảo lộn và tất nhiên quyền lợi của Anh tại Hồng Công cũng mất đi. Hơn nữa sự lớn mạnh về quân sự của Trung Quốc cũng làm cho Anh phải nể sợ.
Nh vậy, trên cơ sở xem xét điều kiện thực tế của cả ba bên: Trung Quốc - Anh quốc - Hồng Công, với yêu cầu đảm bảo lợi ích toàn diện của chính họ, bằng áp lực của pháp luật và tập quán quốc tế đã đa chính phủ Anh quốc và Trung Quốc đi đến một điểm chung trong vấn đề Hồng Công đó là: giải quyết vấn đề Hồng Công bằng phơng pháp hoà bình, thông qua đàm phán thơng lợng.