Giai đoạn thứ nhất (từ 23-09-1982 đến 01-07-1983): hai bên trao đổi về những nguyên tắc và trình tự giải quyết vấn đề.

Một phần của tài liệu Quá trình thu hồi hông kông của nước cộng hoà nhân dân trung hoa (Trang 39 - 44)

Ngày 22-09-1982, chiếc máy bay của không lực Hoàng gia Anh chở Thủ tớng M.Thatcher cùng chồng, các quan chức chính phủ và 16 nhà báo đến Bắc Kinh. Trớc khi đi bà phát biểu trớc giới báo chí tỏ ý muốn đến Trung Quốc để thăm dò thị trờng nhng thực chất là chính thức hội đàm với các nhà lãnh đạo Trung Quốc về vấn đề Hồng Công. Do nhiều nguyên nhân Trung Quốc đã bỏ lỡ những cơ hội thu hồi chủ quyền Hồng Công. Lần này nớc Anh không thể trông chờ vào sự "may rủi" đợc nữa khi mà ngày đại hạn (tức là ngày hết hạn thuê nh- ợng Tân Giới) đã gần kề. Đặng Tiểu Bình tuyên bố: "giải quyết vấn đề Đài Loan, thực hiện thống nhất Tổ quốc là một trong ba nhiệm vụ lớn của thập kỷ 80. Hơng Cảng tất nhiên cũng nằm trong số đó, chậm nhất không thể qúa năm 1997 " [17;463]. Quyết tâm của các nhà lãnh đạo Trung Quốc buộc chính phủ Anh phải có những thăm dò nhằm tìm ra một đối sách hợp lý.

Thực tế, trớc chuyến thăm Trung Quốc của bà M.Thatcher hai bên đã có những tiếp xúc ban đầu. Tháng 3-1981, Bộ trởng ngoại giao Anh Calinton thăm Trung Quốc. Trong chuyến đi này, Calinton đã đợc Đặng Tiểu Bình "bật mí": Nếu địa vị của Hồng Công sau này thay đổi, ngời đầu t nớc ngoài sẽ không bị tổn hại đến lợi ích đang có tại đây. Tháng 10-1981, Bắc Kinh ra tuyên bố "chín nguyên tắc hoà bình thống nhất Đài Loan" - trên thực tế là gián tiếp công khai về phơng án giải quyết vấn đề Hồng Công. Gần một năm sau (6-4-1982), Thủ t- ớng Anh Edward Heath và Đặng Tiểu Bình gặp nhau ở Bắc Kinh. Hai bên đều cho rằng đã đến lúc phải suy nghĩ để giải quyết vấn đề Hồng Công. Lúc bấy giờ giới lãnh đạo Trung Quốc đã bắt đầu có chủ trơng "hoà bình thống nhất - một n- ớc hai chế độ". Hoà bình thống nhất tổ quốc là mục đích và mục đích đó trong điều kiện lịch sử hiện nay chỉ có thể đạt đợc bằng phơng thức "một quốc gia hai chế độ". T tởng này đợc vận dụng để giải quyết vấn đề Đài Loan, Hồng Công, Ma Cao. Đây cũng là quan điểm chỉ đạo xuyên suốt trong cuộc đàm phán giữa Trung Quốc và Anh về vấn đề Hồng Công.

Đại diện Trung Quốc tham gia đàm phán là Thủ tớng Triệu Tử Dơng. Tiếp kiến ông là nhân vật có "bàn tay sắt" trong chính giới Anh - M.Thatcher (ngời đàn bà thép). Bà nổi tiếng về sự cứng rắn và linh hoạt trong việc giải quyết

các vấn đề quốc tế. Vấn đề Hồng Công bắt đầu từ đâu bà đã có phơng án sẵn. Qua những tiếp xúc ban đầu, Thatcher đã nắm đợc lập trờng của Trung Quốc: Trung Quốc quyết tâm thu hồi chủ quyền ở Hồng Công nhng không muốn thay đổi vai trò là một cảng tự do, một trung tâm buôn bán lớn của Hồng Công. Mô hình "một quốc gia hai chế độ" là có ý tách riêng kinh tế và chính trị. Bà Thatcher hiểu rằng: Nếu theo cách nghĩ của ngời Trung Quốc tách riêng hai quyền ấy nớc Anh vẫn còn khả năng sau khi trao trả chủ quyền cho Trung Quốc vẫn giữ đợc quyền quản trị ở Hồng Công. Muốn làm đợc nh vậy, nhất thiết phải dựa vào tính hợp pháp của ba điều ớc mà chính phủ Anh đã ký với nhà Thanh trớc đây. Bà tuyên bố: "xét từ góc độ luật pháp quốc tế, ba điều ớc này vẫn có hiệu lực, mọi hoạt động của chúng ta đều lấy ba điều ớc này làm chổ dựa". Thủ tớng Anh phân tích: "Điều ớc Nam Kinh" (1842), "Điều ớc Bắc Kinh" (1860) trong đó đã quy định vĩnh viễn cắt cho Anh bán đảo Hồng Công và phía Nam bán đảo Cửu Long. "Điều ớc mở rộng địa giới Hồng Công" (1898) có viết: cắt một phần lớn bán đảo Tân Giới và hơn 200 đảo nhỏ khác cho nớc Anh thuê trong 99 năm. Khi ba điều ớc trên vẫn còn hiệu lực thì đến năm 1997 nớc Anh chỉ phải trao trả Tân Giới cho Trung Quốc nhng vẫn giữ chủ quyền đối với Hồng Công và Cửu Long. Ngời Anh biết, Trung Quốc rất coi trọng chủ quyền. Anh quốc có khả năng "mặc cả" đó là trao trả chủ quyền ở Hồng Công và Cửu Long để đổi lấy quyền quản trị Tân Giới. Nếu đợc nh vậy sẽ rất tốt cho nớc Anh. Vì vậy, bà Thatcher muốn lu ý phía Trung Quốc chỉ có thể sửa đổi ba điều ớc trên thông qua hiệp thơng chứ không thể đơn phơng xoá bỏ chúng. Bà bày tỏ sự thông cảm với nhà nớc Trung Hoa về mong muốn thu hồi chủ quyền và duy trì sự phồn vinh của Hồng Công nhng lại cho rằng sự ổn định của khu vực này "hoàn toàn tuỳ thuộc vào sự quản trị của Anh quốc". Nếu có sự thay đổi lớn về quyền quản trị sẽ dẫn đến tình trạng mất lòng tin và không thể bảo đảm sự thịnh vợng cho Hồng Công đợc. Bà cảnh báo "nếu vấn đề Hồng Công không đợc giải quyết tốt sẽ gây nên những hậu quả tai hại". Nữ Thủ tớng cũng mở ra hớng giải quyết mới: nếu hai chính phủ Trung - Anh có thể đi tới một thỏa thuận về quyền quản trị tơng lai của Hồng Công đợc Quốc hội Anh chấp nhận, nhân dân Hồng

Công tin cậy thì chính phủ Anh sẽ xem xét vấn đề chủ quyền. Nói thẳng ra Anh sẽ công nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với Hồng Công về danh nghĩa, nh- ng Hồng Công tơng lai vẫn do nớc Anh cai quản.

Về phía Trung Quốc, trớc những tuyên bố mà Anh đa ra, Trung Quốc đã bày tỏ quan điểm nhất quán của mình: Trung Quốc nhất định thu hồi Hồng Công. Trung Quốc có niềm tin và không cho rằng thu hồi Hồng Công sẽ dẫn đến hậu quả tai hại. Thủ tớng Triệu Tử Dơng đã nói: "Năm 1997, khi điều ớc thuê nhợng Tân Giới đã hết hạn, Trung Quốc sẽ thu hồi toàn bộ lãnh thổ Hồng Công. Sau khi thu hồi chủ quyền, Trung Quốc sẽ áp dụng một loạt những chính sách đặc biệt để duy trì sự ổn định và phồn vinh của Hồng Công" [36;2]. "Ngời đàn bà thép" không ngờ rằng mình đã gặp phải "một công ty gang thép", không những Thủ tớng Triệu Tử Dơng mà Đặng Tiểu Bình - đối thủ số một của bà, càng có quyết tâm thu hồi Hồng Công hơn.

Ngày 24-9-1983, M.Thatcher có cuộc hội đàm bí mật với Đặng Tiểu Bình. Tuy diễn ra trong phòng kín nhng khắp thế giới, ngời ta có thể theo dõi mọi chi tiết của cuộc hội đàm này qua hình ảnh truyền trên vệ tinh, nghe đợc những câu nói của hai nhân vật có tầm cỡ thế giới. Bà thủ tớng đã trình bày lập trờng của Anh và nhấn mạnh: Nếu Trung Quốc thay Anh cai quản Hồng Công, Hồng Công sẽ sụp đổ và nh vậy sẽ ảnh hởng đến "bốn hiện đại hoá" của Trung Quốc. Đặng Tiểu Bình đanh thép đáp lại "dù Hồng Công có không giữ đợc sự phồn vinh nh trớc thì cũng không có ảnh hởng đến sự phát triển và bốn hiện đại hoá của Trung Quốc. Nếu Trung Quốc đặt sự thành công của bốn hiện đại hoá phụ thuộc vào sự phồn vinh của Hồng Công thì bản thân quyết sách đó là sai lầm" [17;471]. Còn gì có thể ngăn cản đợc Trung Quốc thu hồi Hồng Công nữa. "Nếu bà Thủ tớng nói thu hồi Hồng Công sẽ đem lại tai nạn thì chúng tôi dũng cảm đơng đầu với tai nạn đó". Đặng Tiểu Bình đã chia các vấn đề mà phía Anh đa ra thành ba điểm và cơng quyết chỉ đàm phán dựa trên những điểm đó.

Vấn đề thứ nhất: Vấn đề chủ quyền.

Vấn đề thứ hai: Sau khi Trung Quốc thu hồi chủ quyền, sẽ thực thi chính sách nh thế nào để quản lý Hồng Công.

Vấn đề thứ ba: Sắp xếp nh thế nào những công việc sẽ phải tiến hành trong thời kì quá độ (1982-1997). Đặng tiểu Bình chỉ rõ những gì phải đàm phán và những gì không phải đàm phán. Một lần nữa ông tỏ rõ mình là một "tài năng cao siêu trong việc nắm vững tỉ lệ tối u giữa cứng rắn và linh hoạt". ở vấn đề thứ nhất, Đặng tuyên bố: "chủ quyền không phải là một vấn đề đàm phán, năm 1997 trung Quốc sẽ thu hồi toàn bộ Hồng Công, còn phơng pháp thu hồi nh thế nào trung Quốc sẽ quyết định đàm phán với Anh quốc". Đặng Tiểu Bình làm nh vậy đã đem lại những lợi ích cho Trung Quốc mà chúng ta có thể thấy đ- ợc: Tránh đợc việc thu hồi chủ quyền mà ảnh hởng xấu cho sự phồn vinh của Hồng Công đồng thời tranh thủ đợc sự hợp tác của Anh trong thời kì quá độ. Đặng Tiểu Bình cũng đa ra thời gian biểu cho cuộc đàm phán: Chúng tôi (Trung Quốc) có thể đợi một, hai năm sau sẽ tuyên bố nhng không thể kéo dài thêm nữa. Khi Trung Quốc quyết định thu hồi chủ quyền Hồng Công đã tính đến những khả năng khác nhau. Nếu trong 15 năm tới (1982-1997) xảy ra chuyện gì rắc rối nghiêm trọng, Trung Quốc phải nghĩ đến khả năng thu hồi sớm hơn với một phơng thức khác. Trong cuộc hội kiến này, Đặng Tiểu Bình có nói thêm về mô hình "Một quốc gia hai chế độ" để Thủ tớng Anh có thể yên tâm về sự phồn vinh và phát triển của Hồng Công cũng nh lợi ích kinh tế của Anh sau khi Trung Quốc khôi phục chủ quyền. Cuộc hội đàm kết thúc, do quá mệt và sơ ý nên khi bớc xuống thềm đá Đại lễ đờng Quốc hội Trung Quốc, bà Thatcher té ngã. Một số ký giả phơng Tây đã nâng cấp sự cố đó thành "cuộc té ngã lịch sử".

Do lập trờng của hai bên quá xa nhau xung quanh vấn đề chủ quyền, quyền quản trị làm cho cuộc đàm phán đi vào bế tắc. Cho đến tháng 3-1983, hai bên vẫn cha đạt đến kết quả khả quan nào. Sau cuộc hội đàm của bà Thatcher với giới lãnh đạo Bắc Kinh còn có nhiều cuộc thơng lợng bí mật hoặc công khai nhng đều không thể đồng nhất với nhau đợc. Trung Quốc quyết định chuyển sang chiến lợc mới: Tăng cờng tác động đối với Hồng Công. Biện pháp đầu tiên của Đại lục là tiến hành ngoại giao mời mọc cổ truyền. Trung Quốc mời hết nhóm trí thức, nhà báo này đến nhóm khác của Hồng Công tới thăm Trung Quốc. Mục đích để hỏi ý kiến của tầng lớp này về giải pháp cho Hồng Công và

ngầm thông báo cho ngời Hồng Công biết quan điểm, chính sách cơ bản của Trung Quốc trong "vấn đề năm 1997". Trung Quốc tăng thêm số đại biểu Hồng Công, Ma Cao trong Quốc hội, bằng cách này Trung Quốc gây cho ngời dân ở Hồng công ý thức mình cũng đang tham gia vào công việc chính trị của đất nớc, họ cảm nhận đợc mình là ngời Trung Quốc. Nhng sự việc gây ấn tợng mạnh mẽ nhất cho d luận trong và ngoài nớc thấy rõ quyết tâm của Trung Quốc khôi phục chủ quyền Hồng Công là việc cử Hứa Gia Đồn - uỷ viên Trung ơng Đảng làm phân xã trởng Tân hoa xã tại Hồng Công. Tân hoa xã là hãng thông tấn quốc gia của Trung Quốc song đó chỉ là bề ngoài, thực chất đây là cơ quan đại diện của Trung Quốc ở Hồng Công. Điều này cho thấy quan điểm trớc mắt của Trung Quốc, sau khi khôi phục chủ quyền ở Hồng Công sẽ đặt đó là Khu hành chính đặc biệt. Việc cử Hứa Gia Đồn đến Hồng Công vừa biểu thị ý muốn của Trung Quốc đặt Hồng Công là khu vực hành chính cấp tỉnh, vừa tăng cờng công tác d luận về "vấn đề năm 1997".

Những động thái ngoài vòng đàm phán của Trung Quốc đã có tác động lớn đến giới lãnh đạo Anh. Tháng 3-1983, bà Thatcher viết th cho Thủ tớng Trung Quốc thông báo: Bà chuẩn bị đề nghị với Quốc hội Anh trao trả toàn bộ chủ quyền Hồng Công cho Trung Quốc và yêu cầu Trung Quốc cùng Anh ngồi vào bàn đàm phán để tìm ra những giải pháp tốt nhất đáp ứng đợc cả ba bên (Trung Quốc - Anh quốc - Hồng Công). Nhờ vậy mà cuộc đàm phán về Hồng Công đợc mở trở lại.

Một phần của tài liệu Quá trình thu hồi hông kông của nước cộng hoà nhân dân trung hoa (Trang 39 - 44)