4. Cấu trúc của khúa luận
2.1.2. Tình hình chính trị – xã hội
Sự xâm nhập của chủ nghĩa t bản vào Trung Quốc đồng thời với việc làm biến đổi nền kinh tế Trung Quốc thì nó cũng làm cho tình hình chính trị
– xã hội Trung Quốc có nhiều thay đổi. Từ một nớc phong kiến độc lập, thống nhất, Trung Quốc đã trở thành một nớc nửa phong kiến nửa thuộc địa, nền kinh tế lệ thuộc hoàn toàn vào các nớc đế quốc phơng Tây. Đây cũng là giai đoạn triều đình phong kiến Mãn Thanh lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, chính vì thế trớc những tàu to, súng lớn của bọn thực dân xâm l- ợc, những hạn chế của giai cấp cộng với sự bạc nhợc và đớn hèn, triều Mãn Thanh đã không thể chống đỡ nổi và dần dần dâng đất nớc cho quân xâm lợc, tự biến mình thành công cụ tay sai đắc lực cho kẻ thù.
Triều Mãn Thanh là triều đại phong kiến cuối cùng của lịch sử Trung Quốc, cũng giống nh nhiều nớc phơng Đông khác, nhà Thanh đã thiết lập chế độ phong kiến chuyên chế trung ơng tập quyền cao độ và cực đoan. Hoàng đế Mãn Thanh là ngời nắm quyền lực cao nhất, có cơ sở xã hội đáng tin cậy là quí tộc Mãn. Công cụ để thống trị là quân đội . Quân đội Mãn Thanh sau khi thống trị Trung Quốc gần 200 năm, thu nạp thêm ngời Hán, đã dần dần tha hoá, không còn sức chiến đấu. “Vào cuối giai đoạn tồn tại của mình, nhà Thanh đã trở nên cực kì mục nát. Triều đình không hề đoái hoài đến kế quốc dân sinh” [10,10]. Quí tộc Mãn sau khi vào Trung Nguyên đều trở nên xa hoa, tham ô, chuyên lo hởng thụ. Cuộc tranh giành quyền lực trong cung đình luôn luôn xảy ra. Mâu thuẫn giữa quí tộc Mãn Thanh và quí tộc Hán ngày càng sâu sắc. Năm 1861, triều đình đã diễn ra một cuộc đảo chính, kết quả là sự lên ngôi của Từ Hi thái hậu – một ngời đàn bà đầy tham vọng với quyền lực. Điều này phản ánh sự thắng thế của phe bảo thủ trong triều đình Mãn Thanh. Chính điều này đã làm cho các nớc đế quốc lợi dụng tình hình để bóp nghẹt hơn nữa quyền lợi về chính trị của triều đình phong kiến Mãn Thanh bằng việc kí kết các hiệp ớc bất bình đẳng, từ điều ớc Nam Kinh (1842) với Anh đến điều ớc Mã Quan (1895) với Nhật.
Khi triều đại Mãn Thanh đợc thiết lập đã rất chú trọng đến việc thu phục nhân tâm ngời Hán. Ngoài mặt, chính quyền Mãn Thanh rêu rao khẩu
hiệu “Mãn – Hán một nhà “nhằm xoa dịu mâu thuẫn dân tộc và mị dân nh- ng trên thực tế thì chính sách thù hằn dân tộc lại đợc thi hành hết sức tàn nhẫn, điều này đã làm cho tình hình xã hội Trung Quốc luôn trong tình trạng căng thẳng. Không chỉ thế, triều đình Mãn Thanh còn áp bức nhân dân các dân tộc Trung Quốc, đã làm cho nhân dân các dân tộc không ngừng vùng lên đấu tranh. Ngoài dân tộc Hán, còn có các dân tộc nh Mông, Tạng, Thái … cũng thờng đứng lên chống lại sự áp bức của triều đình. Bên cạnh đó, quí tộc Mãn, Hán ra sức bóc lột nhân dân bằng su cao thuế nặng, cộng với nạn mất mùa làm cho đời sống nhân dân vốn đã khốn khổ nay lại bần cùng hơn, mâu thuẫn giữa nhân dân với triều đình Mãn Thanh ngày càng gay gắt. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc, các cuộc khởi nghĩa này đã đề cao khẩu hiệu “phản Thanh phục Minh”, “quan bức dân phản”. Các cuộc khởi nghĩa này là hệ quả tất yếu của sự áp bức mà triều đình Mãn Thanh đè nặng lên vai ngời dân Trung Quốc. Ngời dân muốn dùng khởi nghĩa để thay đổi số phận nhng cuối cùng đều bị thất bại. Bài học của Thái Bình Thiên Quốc đã làm ngời ta nhận thấy rằng, để thay đổi xã hội đó, thay đổi số phận, ngời nông dân không thể tiếp tục theo t tởng phong kiến mà phải dựa trên một hệ t tởng mới tiến bộ hơn.
Trong kết cấu giai cấp trớc chiến tranh Nha Phiến lần thứ nhất, xã hội Trung Quốc chỉ có hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân. Nhng đến cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, khi chủ nghĩa t bản phơng Tây xâm lợc và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa, đã hình thành nền kinh tế t bản ở nớc này, tạo cơ sở hình thành nên giai cấp t sản Trung Quốc. Cũng nh giai cấp t sản những nớc thuộc địa khác, giai cấp t sản Trung Quốc ngay từ khi mới ra đời đã phân chia thành hai bộ phận: t sản mại bản và t sản dân tộc. Hình thành từ những năm 60 – 70 của thế kỉ XIX, ra đời do sự xâm nhập của kinh tế t bản chủ nghĩa của các nớc phơng Tây bởi vậy nó thể hiện tính chất hai mặt rõ rệt. Một mặt đó là giai cấp t sản chịu sự chèn ép của t bản phơng Tây và giai cấp
phong kiến trong nớc trong quá trình kinh doanh nên nó có tinh thần yêu nớc chống lại bọn phong kiến đế quốc. Mặt khác lại có quan hệ chằng chéo đan xen đối với bọn đế quốc phơng Tây và giai cấp phong kiến nên nó thể hiện tính chất thoả hiệp và nó mang cả hai tính chất này vào cuộc cách mạng.
Cùng với sự ra đời của giai cấp t sản, giai cấp vô sản Trung Quốc cũng ra đời và phát triển. Họ phải chịu hai tầng áp bức cảu thế lực t bản ngoại quốc và phong kiến trong nớc. “Trớc cách mạng Tân Hợi, số lợng công nhân nông nghiệp Trung Quốc có khoảng 60 vạn ngời, đến năm 1919 tăng lên hơn hai triệu ngời. Ngoài ra còn có gần 12 triệu công nhân làm việc trong các xí nghiệp thủ công. Toàn bộ đội quân làm thuê khoảng 50 triệu ngời, trong đó khoảng 30 triệu ngời làm việc trong nghành nông nghiệp”. [3,46]. Hầu hết công nhân sống tập trung ở các thàh phố lớn, do tính chất của lao động sản xuất mà giai cấp công nhân Trung Quốc đã rèn luyện đợc nhiều đức tính quí báu nh tinh thần đoàn kết, tơng trợ, tính tổ chức và kỉ luật cao, tinh thần đấu tranh triệt để. Chính những sự phát triển đó có ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển ý thức giai cấp và khả năng trở thành lực lợng cách mạng chủ yếu trong việc xác lập hệ t tởng mới – hệ t tởng vô sản của giai cấp công nhân và họ cũng là lực lợng đóng vai trò tiên phong trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc.