4. Cấu trúc của khúa luận
2.4.2. Sự phát triển của phong trào công nhân Trung Quốc dới ảnh hởng của
của Cách mạng XHCN Tháng Mời Nga
Ngay từ khi mới ra đời, giai cấp công nhân Trung Quốc đã tiến hành tổ chức các cuộc đấu tranh cách mạng. Trong giai đoạn đầu (trớc phong trào Ngũ Tứ), các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chủ yếu mang tính tự phát, cùng với thời gian, bãi công của công nhân Trung Quốc ngày càng trở nên thờng xuyên và mang tính chất quần chúng hơn. Tuy nhiên, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân Trung Quốc cho đến trớc phong trào Ngũ Tứ hãy còn ở giai đoạn sơ khai, các cuộc đấu tranh của họ chủ yếu còn chịu ảnh hởng của giai cấp t sản.
Nhng từ sau cách mạng Tháng Mời, nhất là sau phong trào Ngũ Tứ, phong trào yêu nớc ở Trung Quốc phát triển mạnh mẽ, cũng bắt đầu từ đây, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân Trung Quốc chuyển từ tự phát sang tự giác. Dới tác động của ánh sáng cách mạng Tháng Mời và cao trào cách mạng thế giới diễn ra sau đó, giai cấp công nhân Trung Quốc đã từng bớc thức tỉnh ý thức chính trị, vì vậy, nhiệt tình cách mạng và dũng khí đấu tranh của họ đã nhanh chóng tăng lên. Đối với phong trào yêu nớc và phong trào công nhân Trung Quốc trớc khi có Đảng, phong trào Ngũ Tứ là một cột mốc quan trọng trong qua trình phát triển. Đây là lần đầu tiên, từ trong phong trào yêu nớc, giai cấp công nhân Trung Quốc đã thể hiện sự giác ngộ chính trị và
sức mạnh của mình. Cuộc bãi công có hơn 6 vạn công nhân tham gia trong phong trào Ngũ Tứ đã phá vỡ cục diện phân tán của phong trào công nhân Trung Quốc trớc đó. Từ đây, phong trào công nhân Trung Quốc đã thực sự trở thành một phong trào chính trị với qui mô to lớn chống lại bọn đế quốc và tay sai của chúng. Mặc dù đợc bắt đầu từ phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên của 13 trờng đại học, nhng kể từ sau ngày 3- 6, giai cấp công nhân đã trở thành lực lợng chủ đạo. Phong trào Ngũ Tứ là sự mở đầu cho giai cấp công nhân Trung Quốc, với t cách là một lực lợng độc lập, bớc lên vũ đài chính trị đảm nhiệm nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ của Trung Quốc. Đồng thời đó cũng là sự mở đầu để giai cấp công nhân Trung Quốc đứng vào hàng ngũ của giai cấp công nhân thế giới. Tham gia bãi công chỉ hơn một tuần lễ, nhng giai cấp công nhân Trung Quốc đã thể hiện sự giác ngộ về ý thức chính trị và sức mạnh vĩ đại của mình. Công cuộc bãi công có tính chất chống đế quốc rõ rệt và nó đã góp phần làm nên thắng lợi cho phong trào Ngũ Tứ. ở mức độ nhất định đã có sự lãnh đạo, tổ chức của các đoàn thể công nhân nh công sở, ban hội… để phát động và lãnh đạo quần chúng. Điều quan trọng là trong phong tào Ngũ Tứ, giai cấp công nhân đã bắt đầu thoát khỏi ảnh hởng của giai cấp t sản, độc lập đi tìm con đờng giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp. Tuy còn thiếu một chính đảng tiên phong, nhng dới ảnh hởng của cách mạng Tháng Mời và phong trào cách mạng thế giới, sự giác ngộ và ý thức cách mạng của giai cấp công nhân Trung Quốc đã vợt hẳn lên phía trớc so với giai cấp t sản yếu đuối. Họ không còn tiếp nhận sự lãnh đạo của giai cấp t sản, và trong thực tế đã trở thành lực lợng chủ lực của phong trào. Phong trào Ngũ Tứ giúp giai cấp công nhân Trung Quốc nhận thức đúng đắn về sức mạnh của sự đoàn kết, do đó đã nâng cao tính tự giác của chính họ. Đồng thời, giai cấp công nhân cũng đã rút ra đợc kết luận về sự khác nhau căn bản giữa họ với giai cấp t sản cả về quyền lợi chính trị, kinh tế cũng nh trong đấu tranh cách mạng.
Sự trởng thành của giai cấp công nhân, nhất là sự giác ngộ ý thức giai cấp của họ đã tạo điều kiện thuận lợi cho chủ nghĩa Mác – Lênin đi sâu vào quần chúng. Đó cũng là cơ sở quan trọng để các phần tử trí thức Mácxít có điều kiện hoà nhập vào phong trào công nhân. Sau cách mạng Tháng Mời, và nhất là sau phong trào Ngũ Tứ, bộ phận trí thức Mácxít đã có sự thay đổi cách nhìn đối với quần chúng công nông. Họ bắt đầu phê phán t tởng “kẻ lao tâm trị ngời lao lực, ngời lao lực bị ngời khác trị”. Họ đã nhận thức đúng đắn vai trò, sứ mạng lịch sử của giai cấp công nhân. Họ cho rằng cách mạng Trung Quốc chỉ có thể giành đợc thắng lợi khi huy động và đoàn kết đợc quảng đại quần chúng tham gia. Trên tinh thần đó, các phần tử trí thức cách mạng đã bắt đầu chú ý đến những vấn đề bức thiết của nhân dân lao động, về cuộc sống sinh hoạt, về tâm t nguyện vọng cũng nh về ý thức của họ trong cuộc đấu tranh cách mạng. Phong trào “cùng đội ngũ với lao động”, “kết hợp với công nông”, “vì công nông phục vụ” đã dấy lên ở hầu khắp các tỉnh thành phố. Vì họ hiểu rằng “ranh giới cuối cùng của các phần tử trí thức cách mạng, hoặc không cách mạng, hoặc phản cách mạng là xem họ có mong muốn và thực hiện việc kết hợp với quần chúng công nông hay không”.
Năm 1920, trên cơ sở các “Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác”, kết hợp với sự giúp đỡ của đại diện Cục phơng Đông của Quốc tế cộng sản, các tiểu tổ Cộng sản ở Trung Quốc lần lợt đợc thành lập. Bắt đầu từ đây, phong trào công nhân Trung Quốc kết hợp với chủ nghĩa Mác, tạo điều kiện cho sự ra đời của Đảng Cộng sản. Khi các tiểu tổ cộng sản đợc thành lập ở Bắc Kinh, Thợng Hải, Hồ Bắc và Quảng Đông, …. việc xuất bản báo chí để tổ chức tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân đợc đẩy mạnh. Tiểu tổ Cộng sản Thợng Hải cho ra đời tờ “Giới lao động”, tờ báo đã đăng các bài viết viết về đời sống khốn khổ của giai cấp công nhân, phân tích naguyên nhân làm cho ngời công nhân phải chịu nhiều đau khổ, chỉ ra con đờng để giai cấp công nhân tự giải phóng mình. Những ngời cộng sản đã lấy tấm g-
ơng Cách mạng Tháng Mời để chứng minh cho sức mạnh và sự đoàn kết của giai cấp công nhân. Các tiểu tổ Cộng sản khác cũng cho ra đời những tờ báo có nội dung tiến bộ, cách mạng nh vậy, tiểu tổ Bắc Kinh xuất bản tờ “Tiếng nói ngời lao động”, tiểu tổ Quảng Đông cho ra hai tờ: “Lao động thanh” và “Lao động và phụ nữ”.
Ngoài việc sử dụng báo chí để tuyên truyền cách mạng, những ngời cộng sản còn sáng tạo ra một phơng thức khác là mở trờng học ban đêm để tuyên truyền chủ nghĩa Mác. Đầu tiên, tiểu tổ Bắc Kinh mở trờng bổ túc lao động, sau đó, tiểu tổ Thợng Hải và các nơi khác cũng mở trờng. Trực tiễn đã chứng minh rằng, việc mở trờng cho công nhân ban đêm là một trong những biện pháp tốt để những trí thức cộng sản tăng cờng tình đoàn kết với công nhân. Thông qua mối liên hệ dạy học, tạo điều kiện để thầy trò hiểu nhau, thông cảm cho nhau, kết hợp lại với nhau thành một khối. Đồng thời thông qua hoạt động này, những ngời cộng sản có điều kiện phát hiện, bồi dỡng những công nhân tích cực, để làm nòng cốt lãnh đạo phong trào công nhân. Hoạt động của các tiểu tổ Cộng sản trong công nhân đã từng bớc giúp cho họ nâng cao ý thức giai cấp. Cho nên chính giai cấp công nhân đã đặt ra yêu cầu tập hợp công nhân nói chung có cùng cảnh ngộ để tổ chức thành một đoàn thể rộng rãi. Vào tháng 10 - 1920, Hội nghị trù bị của công hội cơ khí Thợng Hải đợc triệu tập và cho đến ngày 20- 11 - 1920, công hội nói trên chính thức ra đời. Đây là “công hội” đầu tiên đợc lập ra dới sự chỉ đạo của những ngời cộng sản. Tiếp sau đó là sự ra đời của công hội nghành in, công hội nghành dệt… ở Bắc Kinh, trên cơ sở trờng bổ túc, Câu lạc bộ công nhân đã đợc thành lập. ở Vũ hán, Truờng Sa, Hồ Nam, Hồ Bắc… các đoàn thể công nhân cũng đã lần lợt ra đời.
Nh vậy, dới ánh sáng của Cách mạng Tháng Mời Nga, từ sau phong trào Ngũ Tứ, chủ nghĩa Mác – Lênin đã đợc truyền bá rộng rãi ở Trung
Quốc, thúc đẩy phong trào công nhân Trung Quốc phát triển mạnh mẽ, trên cơ sở đó, các tiểu tổ Cộng sản ra đời. Hoạt động tích cực của các tiểu tổ cộng sản trong phong trào công nhân, tạo điều kiện cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Trung Quốc vào năm 1921. Quá trình đó còn gắn liền với sự giúp đỡ, chỉ đạo của phong trào Cộng sản và Công nhân quốc tế đối với cách mạng Trung Quốc.