Sự tiếp nhận t tởng xó hội xã hội chủ nghĩa của tầng lớp văn thân sĩ phu

Một phần của tài liệu Quá trình tiếp nhận tư tưởng xã hội xã hội chủ nghĩa của người trung quốc (cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX) (Trang 33 - 36)

4. Cấu trúc của khúa luận

2.2. Sự tiếp nhận t tởng xó hội xã hội chủ nghĩa của tầng lớp văn thân sĩ phu

phu Trung Quốc cuối thế kỉ XIX

Từ cuối thế kỉ XIX, ngời Trung Quốc đã biết đến chủ nghĩa xã hội, Mác và một số tác phẩm của ông đã đợc giới thiệu song vẫn cha gây đợc sự chú ý. Cách mạng Tháng Mời Nga thành công đã có sức lôi cuốn mạnh mẽ ngời dân Trung Quốc đang phải gánh chịu nỗi khổ của áp bức và lạc hậu, tầng lớp trí thức là những ngời đi tiên phong trong việc tiếp xúc với chủ nghĩa Mác – Lênin, đã tìn thấy một phơng pháp đấu tranh cách mạng mới, dới sự chỉ đạo của chủ nghĩa Mác – Lênin. Chính vì vậy, từ sau cách mạng Tháng Mời Nga năm 1917 chủ nghĩa Mác – Lênin đợc truyền bá rộng rãi và đợc xem là t tởng chỉ đạo cách mạng Trung Quốc.

Tiếp xúc sớm nhất với trào lu t tởng xã hội xã hội chủ nghĩa ở châu Âu là Khang Hữu Vi, Lơng Khải Siêu,… thuộc phái lập hiến trong giai cấp t sản và Tôn Trung Sơn thuộc phái cách mạng dân chủ của giai cấp này.

Khang Hữu Vi (1858-1927) là lãnh tụ của phong trào “Duy Tân Mậu Tuất” và là một trong những nhà t tởng có ảnh hởng lớn nhất Trung Quốc vào cuối thế kỉ XIX. Năm 1884 ông đã cho ra đời tác phẩm “Đại Đồng Th”, ông tự cho đây là cuốn sách tìm hiểu bí mật của thế giới. Với “Đại Đồng Th”, Khang Hữu Vi đã phân chia sự tiến hoá của xã hội loài ngời thành ba thời đại: Thời đại thứ nhất là “loạn thế”. Đặc điểm của thời đại này là có Đế vơng Quân trởng, có giai cấp giàu sang và nghèo hèn,một chồng nhiều vợ, có các dân tộc khác nhau. Thời đại thứ hai là “Thăng bình” (Tiểu khang). Đặc điểm của giai đoạn này là không có Đế vơng Quân trởng, chuyển sang chế độ bầu

tổng thống, tuy có giai cấp giàu sang, nghèo hèn nhng quyền lợi chính trị thì bình đẳng, một vợ một chồng, các dân tộc có xu hớng đồng hoá nhau. Thời đại thứ ba là “Thái bình” (Đại đồng). Đặc điểm chủ yếu của giai đoạn này là không còn nhà nớc, không có Đế vơng, không có tổng thống, không có tài sản t hữu, không có giai cấp giàu sang, nghèo hèn, nam nữ bình đẳng, các dân tộc đồng hoá lẫn nhau. [5,4].

Qua những đặc điểm mà Khang Hữu Vi nêu ra, có thể hiểu cái gọi là “Loạn thế” chính là thời đại phong kiến, cái gọi là “Thăng bình” (tiểu khang) chính là thời đại t bản chủ nghĩa, còn cái gọi là “Thái bình” (đại đồng) thì chính là thời đại cộng sản do ông mơ tởng. “Đại Đồng Th” của Khang Hữu Vi đợc viết sau khi ông tiếp xúc với chủ nghĩa xã hội không tởng ở châu Âu, [5,5] tuy nhiên “lí tởng của tác giả “Đại Đồng Th” có khác với chủ nghĩa xã hội không tởng ở chỗ, một bên nhằm chống lại chế độ phong kiến, một bên nhằm chống lại chế độ t bản chủ nghĩa”. Cho nên Mao Trạch Đông đã nhận xét: “Khang Hữu Vi viết “Đại Đồng Th” nhng ông ta không thể tìm ra con đ- ờng để đạt đến Đại đồng”. Không có con đờng đi đến thế giới Đại đồng nên Khang Hữu Vi vẫn chỉ là một con ngời theo chủ nghĩa lập hiến, không thể không rơi vào mâu thuẫn mà Lơng Khải Siêu đã chỉ ra là: “Từ khi phát hiện ra loại lí tởng mới, tự cho rằng là hoàn thiện, toàn mĩ, nhng không muốn lí t- ởng đó đợc thực hiện, lấy hết sức ra để chống lại nó, ngăn cản nó” [5,9]. Do đó xét đến cùng, lí tởng của “Đại đồng th” chẳng qua chỉ là cái mà C.Mac và F.Ăng ghen đã nói, là “d âm của quá khứ” và “sự sợ hãi đối với tơng lai”. Chính vì vậy, đến năm 1919, khi phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ dới ảnh hởng của Cách mạng tháng Mời, thì Khang Hữu Vi lại hạ thấp lí tởng của mình: “Giáp Thân thời Quang Tự viết Đại đồng th để cho 100 năm sau, không ngờ, mới 35 năm mà liên minh quốc tế đã hình thành, đích thân thấy đợc việc đại đồng th đã đợc thực hiện” [5,7].

Ngời học trò xuất sắc và ủng hộ Khang Hữu Vi tích cực, đồng thời là một trong những nhà lí luận và tuyên truyền chủ yếu của phong trào Duy tân, Lơng Khải Siêu (1873-1929) là ngời có t tởng chống chủ nghĩa xã hội sớm ở Trung Quốc. Năm 1903, ông công bố bài “Chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc”, trong đó nói rằng học thuyết C. Mác ở Trung Quốc từ cổ xa đã có rồi. Đến năm 1906 khi tiến hành tranh luận với tờ “Dân báo” cơ quan ngôn luận của “Đồng minh hội’’về vấn đề cách mạng Trung Quốc, thì t tởng chống chủ nghĩa xã hội của ông hoàn toàn lộ rõ. Tuy thừa nhận chủ nghĩa xã hội là chủ nghĩa cao thợng, mĩ miều nhất thế giới tơng lai nhng Lơng Khải Siêu không thừa nhận chủ nghĩa xã hội sẽ trở thành hiện thực. Theo ý kiến của Lơng thì “cuộc cách mạng xã hội trọn vẹn, với trình độ hiện nay của các nớc hiện nay của các nớc Âu – Mĩ, một trăm năm sau cũng không thể thực hiện” [5,8]. Từ đó ông kiên quyết phản đối Đồng minh hội dùng “quốc hữu ruộng đất”, “bình quân địa quyền” để kêu gọi quần chúng làm cách mạng. Ông cho rằng, làm nh vậy sẽ thức tỉnh đông đảo quần chúng lớp dới của xã hội, giai cấp t sản không thể nào xác lập đợc sự thống trị của mình.

Cái gọi là “chủ nghĩa xã hội “mà Tôn Trung Sơn và thiểu số chính luận gia của tờ “Dân báo” đa ra bị Lơng Khải Siêu chống lại thực chất cũng không phải chủ nghĩa Mác. Tôn Trung Sơn, Khang Hữu Vi, Lơng Khải Siêu giống nhau ở chỗ, đều cho rằng Trung Quốc từ thời cổ đại đã có t tởng xã hội xã hội chủ nghĩa. Chỗ khác nhau giữa họ là là ở chỗ Lơng Khải Siêu xem chủ nghĩa xã hội là lí tởng không thể thực hiện đợc, còn Tôn Trung Sơn thì cho rằng chủ nghĩa xã hội không những có thể thực hiện đợc mà còn coi nó là sự nghiệp của giai cấp t sản.

Chu Chấp Tín là một chính luận gia nổi tiếng thuộc phái Tôn Trung Sơn, trong bài “Tiểu sử của các nhà cách mạng xã hội ở Đức” (Đăng trên số 2 tờ “Dân báo”) đã giới thiệu những điểm cơ bản về tiểu sử của C.Mac, F. ĂngGhen, Latxan và tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”. Mặc dù

dùng quan điểm t sản để phê bình học thuyết Mác, nhng ông cũng phải thừa nhận rằng “Mác xem t bản là do tớc đoạt mà có, và những điều bàn về t sản hiện tại quả thật không có chỗ nào là không chính đáng” [5,11].

Nh vậy có thể hiểu nguyên nhân căn bản khiến cho trớc cách mạng Tháng Mời chủ nghĩa Mác – Lênin không thể truyền bá sâu rộng ở Trung Quốc là do “xã hội Trung Quốc thiếu những điều kiện cần thiết và t tởng của chủ nghĩa Mác bị hiểu sai, bị bóp méo trong vòng nhỏ hẹp của các phần tử trí thức t sản và tiểu t sản” [5,17]. Thắng lợi của cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mời Nga đã mở rộng phạm vi vấn đề dân tộc thuộc địa, kết hợp cách mạng xã hội chủ nghĩa của giai cấp vô sản với phong trào giải phóng dân tộc của các nớc thuộc địa và phụ thuộc, làm cho phong trào giải phóng dân tộc trở thành một bộ phận của cách mạng xã hội chủ nghĩa thế giới, từ đó mở ra con đờng hiện thực cho chủ nghĩa Mác – Lênin đợc truyền bá sâu rộng vào các nớc thuộc địa lạc hậu. Những phần tử trí thức tiên tiến của Trung Quốc đồng thời với việc hân hoan chào đón Cách mạng Tháng mời đã nhanh chóng tiếp thu chủ nghĩa Mác: “Tiếng súng của cách mạng Tháng Mời đã đem lại cho chúng ta chủ nghĩa Mác – Lênin, đã phá vỡ giấc ngủ im lìm kéo dài hàng trăm năm của nhân dân Trung Quốc. Sau cách mạng Tháng M- ời, nhân dân Trung Quốc thực sự tiếp thu đợc chủ nghĩa Mác” [5,26].

Một phần của tài liệu Quá trình tiếp nhận tư tưởng xã hội xã hội chủ nghĩa của người trung quốc (cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX) (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w