Sự ra đời của chủ nghĩa Tam dân mới

Một phần của tài liệu Quá trình tiếp nhận tư tưởng xã hội xã hội chủ nghĩa của người trung quốc (cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX) (Trang 40 - 55)

4. Cấu trúc của khúa luận

2.3.2. Sự ra đời của chủ nghĩa Tam dân mới

- Cơ sở ra đời

Thắng lợi của cuộc cách mạng Tháng Mời Nga năm 1917 đã mở ra một thời kì mới trong sự phát triển của lịch sử nhân loại nói chung và lịch sử các nớc á, Phi, Mĩ la tinh nói riêng. Tác động của cuộc cách mạng Tháng M- ời trớc hết là ở chỗ chính cuộc cách mạng này đã nêu lên một tấm gơng sáng về việc giải quyết vấn đề dân tộc ở nớc Nga Xô Viết cho các nớc thuộc địa và nửa thuộc địa. Lần đầu tiên trong lịch sử, cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mời đã giải quyết đợc vấn đề dân tộc ở nớc Nga trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. Nhiều dân tộc chịu sự thống trị của Sa hoàng đã đợc giải phóng. Hội đồng uỷ ban nhân dân đã ra lời kêu gọi đặc biệt “Gửi nhân dân lao động theo đạo Hồi ở nớc Nga và phơng Đông”, trong đó nói rằng: Từ nay tín ngỡng, phong tục tập quán, các thể chế dân tộc, văn hoá của họ đều đợc tự do và bất khả xâm phạm…. Riêng đối với Trung Quốc, ảnh hởng của cuộc cách mạng chủ nghĩa xã hội Tháng Mười là cực kì rộng lớn và sâu sắc, nó đã làm cho t tởng của ngời Trung Quốc có sự thay đổi to lớn, ảnh hởng đến tiến trình của lịch sử Trung Quốc và phơng hớng phát triển của phong trào cách mạng Trung Quốc. Cách mạng Tháng Mời đã truyền bá t tởng của Lênin, “phá vỡ giấc ngủ im lìm kéo dài hàng trăm năm của nhân dân Trung Quốc”. Nhân dân Trung Quốc tìm thấy ở cuộc cách mạng này một tấm gơng sáng về sự nghiệp đánh đổ bọn phong kiến, đế quốc phản động, giải phóng cho quần chúng nhân dân lao động, giải phóng cho các dân tộc bị áp bức. Tầm ảnh hởng của cuộc cách mạng này còn tăng lên

khi chính phủ Xô Viết tuyên bố: “Tất cả những đặc quyền đặc lợi mà trớc kia chính phủ Nga giành đợc ở Trung Quốc đều trả lại cho Trung Quốc”. Những thành quả mà cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mời Nga năm 1917 đạt đợc và những chính sách mà nhà nớc Liên Xô thi hành chính là sự thể hiện trong thực tiễn các giá trị, sức mạnh vĩ đại của chủ nghĩa Mác – Lênin. Cách mạng Tháng Mời đã mở rộng phạm vi của vấn đề dân tộc, đã truyền bá t tởng của Lênin về vấn đề dân tộc thuộc địa, kết hợp cách mạng xã hội chủ nghĩa của giai cấp vô sản với phong trào giải phóng dân tộc của các nớc thuộc địa, phụ thuộc, làm cho phong trào giải phóng của các dân tộc bị áp bức trở thành một bộ phận của cách mạng xã hội chủ nghĩa thế giới, từ đó mở ra con đờng hiện thực cho việc chủ nghĩa Mác – Lênin truyền bá vào các n- ớc thuộc địa lạc hậu.

Sự thành công của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mời Nga và những chính sách của nớc Nga Xô Viết đã tạo nên sức hút lớn đối với Tôn Trung Sơn. Sau một thời gian mò mẫm mà không tìm thấy lối thoát, chính cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mời năm 1917 đã làm cho Tôn Trung Sơn thức tỉnh. Tháng 6 – 1918, Tôn Trung Sơn đã địên cho Lênin và chính phủ Xô Viết, nội dung chủ yếu là: “cách mạng Nga với cách mạng Trung Quốc có chung mục đích, giai cấp vô sản hai nớc có lợi ích chung làm cơ sở cho việc gìn giữ lâu dài”. Từ đó, Tôn Trung Sơn xúc tiến việc tìm hiểu học thuyết Mác – Lênin.

Sau khi bị một viên tớng dới quyền phản bội, năm 1922 Tôn Trung Sơn buộc phải rời Quảng Châu lên Thợng Hải. Tại đây ông đợc tiếp xúc với những nhân viên cơ quan quốc tế của nớc Nga Xô Viết để học hỏi những kinh nghiệm của cách mạng. Thông qua những nhân viên này, ông đã hiểu đ- ợc phần nào bản chất của chế độ t bản chủ nghĩa, và Trung Quốc muốn thoát khỏi ách áp bức bóc lột của các nớc Âu, Mỹ, Nhật Bản thì phải tiến hành cuộc cách mạng vô sản nh nớc Nga và nớc Nga Xô Viết có thể giúp Trung

Hoa thực hiện đợc những mong muốn đó. Tôn Trung Sơn cho rằng những điều họ nói là hoàn toàn có lí. Chính vì thế mà ông rất quan tâm đến việc tìm hiểu cách mạng Tháng Mời, về chủ nghĩa Mác – Lênin, về nớc Nga Xô Viết. Tôn Trung Sơn đã cử Trần Hữu Nhân hẹn gặp đại diện của nớc Nga Xô Viết là Đalin để chuyển lời của ông rằng: “Hiện nay tôi tin tởng sâu sắc rằng, những ngời bạn chân thành duy nhất trong thực tế của cách mạng Trung Quốc là nớc Nga Xô Viết. Tôi cha tới nớc Nga Xô Viết đợc nhng tôi tin tởng chắc chắn rằng thậm chí vào giờ phút nguy nan, nớc Nga Xô Viết cũng là ng- ời bạn duy nhất của tôi”.

Năm 1923, Tôn Trung Sơn cử một đoàn đại biểu do Tởng Giới Thạch dẫn đầu nớc Nga Xô Viết để học tập khảo sát tình hình chính trị, quân sự và công tác đảng để chuẩn bị cho việc xây dựng đảng và xây dựng quân đội. Ngày 15- 11- 1923, ban chấp hành trung ơng lâm thời Quốc dân đảng quyết định tổ chức quân nghĩa dũng của đảng mình. Ngày 26- 11- 1923, ban chấp hành trung ơng lâm thời quyết định đặt tên Truờng quân nghĩa dũng là Trờng sĩ quan quốc dân. Tháng 1- 1924, trong thời gian họp đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Quốc dân đảng, Trờng sỹ quan lục quân chính thức đợc thành lập, tức là truờng quân sự Hoàng Phố, hiệu trởng là Tởng Giới Thạch, tham gia giảng dạy có rất nhiều chuyên gia của nhà nớc Liên Xô.

Nh vậy, giữa lúc đang loay hoay, bế tắc cha tìm ra đợc con đờng đi đúng cho công cuộc giải phóng dân tộc, Tôn Trung Sơn đã nhìn thấy đợc ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin và cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời Nga, nó đã chỉ ra cho ông, cho Quốc dân Đảng và cho cả nhân dân Trung Quốc một hớng đi mới, một con đờng mới.

Khi cách mạng Tháng Mời nổ ra, điều kiện xã hội Trung Quốc đã có sự thay đổi to lớn so với cuối thế kỉ XIX. Trong những năm chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918), nền kinh tế Trung Quốc đã có bớc phát triển

mạnh mẽ ở nhiều lĩnh vực, nhất là nghành dệt, khai thác mỏ, ngân hàng… Năm 1914, Trung Quốc có 21 xởng dệt, đến năm 1919 tăng lên 32 xởng, năm 1911 – 1912 Trung Quốc có 7 nhà băng, năm 1919 tăng lên 48 nhà băng, năm 1923 con số đó là 100. Đi đôi với sự phát triển của nền kinh tế công thơng nghiệp dân tộc là sự truởng thành của giai cấp t sản và vô sản Trung Quốc. Năm 1913, tầng lớp vô sản công nghiệp ở Trung Quốc có khoảng 65 vạn ngời, đến năm 1919 đã tăng lên khoảng 2 triệu ngời. Nếu kể cả thợ thủ công và những ngời làm công trong các nghành thơng nghiệp, dịch vụ… thì con số đó lên tới khoảng 10 triệu ngời. Ngoài những đặc điểm chung của công nhân thế giới, giai cấp công nhân Trung Quốc mang một số đặc điểm nổi bật nh: “chịu ba tầng áp bức của đế quốc, phong kiến và t bản” [3,16], tập trung trong những ngành kinh tế then chốt ở các khu vực nh Th- ợng Hải, Thiên Tân, Vũ Hán, Nam Kinh, Quảng Châu…, có những mối liên hệ tự nhiên gần gũi với nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác… Chính sự lớn mạnh của giai cấp vô sản Trung Quốc thời kì này là miếng đất tơi tốt cho chủ nghĩa Mác – Lênin nảy mầm và phát triển.

Những biến đổi về kinh tế, xã hội cùng với tác động của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mời năm 1917 đã dẫn đến một phong trào đấu tranh mạnh mẽ, đợc lịch sử ghi nhận là “Ngũ Tứ vận động” hay “phong trào Ngũ Tứ”. Phong trào Ngũ Tứ bùng nổ ngày 4 – 5 – 1919. Mở đàu phong trào là cuộc biểu tình của học sinh, sinh viên trớc Thiên An Môn phản đối các nớc đế quốc tại Hội nghị hoà bình ở Pari đã bác bỏ những đề nghị chính đáng của Trung Quốc nhằm thực hiện âm mu xâu xé nớc này để thoả mãn lòng tham vô đáy của chúng. Đây là một phong trào quần chúng chống đế quốc và phong kiến, mang tính chất là phong trào yêu nớc. Phong trào này góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Trung Quốc.

Từ tháng 10 – 1918, Lý Đại Chiêu đã viết về cách mạng Tháng Mời Nga và chủ nghĩa Mác – Lênin. Lý Đại Chiêu và Trần Độc Tú đã dịch

những tác phẩm của Mác, Enghen, Lênin ra tiêng Trung để nhân dân Trung Quốc dễ tiếp cận với những lí luận cách mạng mới này. Để tuyên truyền học thuyết Mác – Lênin một cách rộng rãi, Lý Đại Chiêu, Trần Độc Tú cùng các trí thức tiên tiến khác ở Bắc Kinh đã sáng lập ra tờ báo “Bình luận hàng tuần”. Sau đó ở những thành phố khác, những tờ báo tơng tự cũng ra đời: Nh “Bình luận chủ nhật” ở Thợng Hải, “Bình luận Triết Giang” ở Hàng Châu, “Bình luận Tơng Giang” ở Hồ Nam, “Báo hội liên hiệp” ở Thiên Tân. Đến tháng 6 – 1919 khi phong trào Ngũ Tứ đã vợt quá phạm vi của của các phần tử trí thức để trở thành một phong trào có qui mô toàn quốc thì bắt đầu nảy sinh những vấn đề thuộc lĩnh vực t tởng văn hoá, đó là tiên đồ của Trung Quốc là chủ nghĩa xã hội hay chủ nghĩa t bản? Cuộc luận chiến về vấn đề chủ nghĩa chính là cuộc đấu tranh t tởng văn hoá đầu tiên của giai cấp t sản và giai cấp vô sản về vấn đề này. “Từ phong trào Ngũ Tứ, chủ nghĩa Mác – Lênin đợc truyền bá sâu rộng hơn vào quần chúng và công nhân Trung Quốc đã vơn lên tham gia đấu tranh chính trị” [2,34]. Ngày 1- 7- 1921, các tiểu tổ cộng sản lần lợt xuất hiện nhờ sự giúp đỡ của Quốc tế cộng sản. Sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu n- ớc đã dẫn tới sự ra đời của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Sự ra đời của Đảng cộng sản Trung Quốc là một sự kiện có ý nghĩa trọng đại trong đời sống chính trị ở Trung Quốc. Nó đánh dấu bớc chuyển biến lớn lao của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ t sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ t sản kiểu mới.

Sự truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin sâu rộng vào Trung Quốc và sự ra đời của Đảng Cộng sản ở Tây Hồ, Trần Độc Tú, Lý Đại Chiêu đã nhiều lần tới thăm Tôn Trung Sơn và nói với Tôn Trung Sơn ý định của Đảng Cộng sản Trung Quốc là muốn cử ngời gia nhập Quốc dân đảng của ông để giúp Quốc dân đảng cải tổ. Tôn Trung Sơn chẳng những đồng ý mà còn hết sức vui mừng “trò chuyện không dứt, quên cả ăn”. Ông nói thẳng ra rằng có thể bỏ

phơng pháp gia nhập đảng theo kiểu tay chân, thề phục tùng cá nhân, phải cải tổ Quốc dân đảng theo nguyên tắc dân chủ. Khi Lý Đại Chiêu nói rằng ông ta là đảng viên của Quốc tế Cộng sản, Tôn Trung Sơn nói rằng, việc đó không có vấn đề gì, một mặt ông ta vẫn có thể gia nhập Quốc dân đảng của Tôn Trung Sơn để giúp ông cải tổ đảng của mình. Trên cơ sở đó, ngày 19- 10- 1923, Tôn Trung Sơn cử năm ngời gồm: Liêu Trọng Khải, Lý Đại Chiêu, Uông Tinh Vệ, Trơng Kế, Đới Quý Đào làm uỷ viên cải tổ Quốc dân đảng Trung Quốc, trù tính công việc cải tổ. Ngày 25- 11- 1923, hội nghị cải tổ đợc triệu tập, hơn 100 ngời tham gia hội nghị nhất trí tiến hành cải tổ. Ông Bô- Rô- Đin, một nhà cách mạng Nga đợc mời làm cố vấn chính trị cho Quốc dân đảng. Tháng 11, Tôn Trung Sơn ra “Tuyên bố về cải tổ Quốc dân đảng” và “dự thảo cơng lĩnh của Quốc dân đảng”, xác định ba chính sách lớn là “liên Nga, liên cộng, phù trợ công nông” tức là liên minh với Liên Xô do Lênin lãnh đạo, liên minh với Đảng Cộng sản Trung Quốc, giúp đỡ công nông. Giữa tháng 12, ông lại nói chuyện với các đảng viên Quốc dân đảng và nhiều lần bày tỏ quyết tâm của mình trong việc cải tổ Quốc dân đảng và lấy nớc Nga làm tấm gơng, ông nói “cách mạng muốn thành công thì chúng ta phải học tập phơng pháp của nớc Nga Xô Viết để tổ chức và huấn luyện, nh thế mới hi vọng thành công”.

Nh thế dới tác động của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mời Nga vĩ đại, dới ảnh hởng của sự truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Trung Quốc,sự ra đời của Đảng Cộng sản Trung Quốc với những thay đổi của tình hình xã hội Trung Quốc, Tôn Trung Sơn đã tự nhận thấy cần phải có sự thay đổi, đổi mới trong học thuyết chính đảng của mình. Trên cơ sở đó chủ nghĩa Tam dân mới đợc hình thành.

Ngày 20- 1- 1924, đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Quốc dân đảng đợc tổ chức tại hội trờng Trờng Cao đẳng s phạm quốc lập Quảng Châu. Đây là đại hội vẻ vang nhất trong lịch sử Quốc dân đảng, cũng là lần đại hội mà Tôn Trung Sơn thể hiện rõ nhất hoài bão cách mạng trong suốt 40 năm phấn đấu của ông. Tại đại hội này, Tôn Trung Sơn đã công bố trớc toàn thể đảng viên Quốc dân đảng về “Chủ nghĩa Tam dân mới”, chống đế quốc, chống phong kiến, xác định sách lợc quan trọng mà lịch sử gọi là “Tam đại chính sách” “Liên Nga, liên cộng, phù trợ công nông”, cải tổ Quốc dân đảng thành hình thức tổ chức mặt trận thống nhất gồm công nhân, nông dân, tầng lớp tiểu t sản dân tộc, chính vì thế đại hội đó đợc xem là Đại hội cải tổ của Quốc dân đảng. Cũng là chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa dân quyền, chủ nghĩa dân sinh, nhng chủ nghĩa Tam dân đợc thay đổi căn bản về bản chất.

Về chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa tam dân cũ Tôn Trung Sơn khi nói về chủ nghĩa dân tộc tức là nói đến việc chống lại triều đình phong kiến ngoại tộc Mãn Thanh, nhằm khôi phục quyền lợi cho những ngời Hán tộc. Nhng chủ nghĩa dân tộc mới của Tôn Trung Sơn đã đề cao mục tiêu chống đế quốc, thực dân, thực hiện mục tiêu độc lập cho dân tộc Trung Hoa. Để thực hiện mục tiêu này, theo Tôn Trung Sơn cần phải khôi phục lại chế độ quốc tộc ở Trung Quốc. theo ông chủ nghiã quốc tộc là một thứ bảo bối giúp cho một quốc gia phát triển và dân tộc sinh tồn. ở Trung Quốc chỉ có chủ nghĩa gia tộc và tông tộc chứ không có chủ nghĩa quốc tộc. Nói cách khác thì chủ nghĩa quốc tộc đã từng có ở Trung Quốc nhng đã bị mất đi, giờ cần phải khôi phục lại. Ông cho rằng, theo qui luật sinh tồn của các dân tộc xa nay, muốn cứu Trung Quốc. muốn dân tộc Trung Quốc tồn tại mãi mãi tất yếu phải đề xớng chủ nghĩa dân tộc. Muốn đề xớng chủ nghĩa dân tộc, trớc hết cần phải hiểu đầy đủ về nó, sau đó mới có thể phát huy nó mạnh mẽ để cứu nớc. So sánh với các dân tộc khác, Trung Quốc là một nớc có số dân đông, có hơn 4000 năm văn minh đáng lẽ phải sánh ngang hàng với các nớc Âu – Mỹ.

Nhng ngời Trung Quốc chỉ có các nhóm gia tộc và tông tộc do đó tuy có 400 triệu ngời kết thành, nhng trên thực tế là một mảng cắt rời rạc. “Nếu không lu tâm đề xớng chủ nghĩa dân tộc, kết hợp 400 triệu ngời thành một dân tộc

Một phần của tài liệu Quá trình tiếp nhận tư tưởng xã hội xã hội chủ nghĩa của người trung quốc (cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX) (Trang 40 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w