4. Cấu trúc của khúa luận
2.3. Sự tiếp nhận t tởng xã hội chủ nghĩa của Tôn Trung Sơn đầu thế kỉ XX
2.3.1. Vài nét khái quát về Tôn Trung Sơn
Tôn Trung Sơn (1866 – 1925) vốn tên là Tôn Văn, tự là Đức Minh, hiệu là Dật Tiên, trong thời gian du học ở Nhật Bản đổi tên là Trung Sơn Tiến nên về sau gọi là Trung Sơn. Ông xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo ở thôn Thuý Hanh, huyện Hơng Sơn, tỉnh Quảng Đông. Ông là lãnh tụ kiệt xuất của phong trào cách mạng dân chủ t sản Trung Quốc, là cha đẻ của Trung Hoa dân quốc, là ngời mà Giang Trạch dân tôn vinh là một trong ba
đại vĩ nhân của Trung Quốc trong thế kỉ XX. Suốt đời ông đấu tranh vì hoà bình, tự do, dân chủ cho nhân dân Trung Quốc.
Vào năm 1879, ông theo anh trai sang Hônôlulu (Haoai) để học tập. Đợc sự giúp đỡ của ngời anh – một hoa kiều trên đất Haoai, Tôn Trung Sơn đợc học một trờng tốt do đạo Cơ Đốc Anh mở. Trong ba năm học tại đó ông đã tiếp thu đợc phong cách dạy học mới, hệ t tởng tiến bộ, “ông đã nảy sinh nguyện vọng đổi mới tổ quốc, cứu vớt đồng bào”. Tháng 9.1882, Tôn Trung Sơn tốt nghiệp trung học, do điểm thi tiếng Anh của ông đạt cao thứ hai, ông đợc vua Haoai tặng một bộ sách. Đây là một niềm tự hào rất lớn cho các Hoa kiều ở Haoai. Trình độ tiếng Anh của ông là công cụ đắc lực giúp cho ông rất nhiều trong việc nghiên cứu các học thuyết kinh tế, chính trị phơng Tây trong quá trình hoạt động sau này.
Từ năm 1885, khi Trung Quốc thất bại trong cuộc chiến tranh Trung – Pháp, Tôn Trung Sơn quyết chí lật đổ triều đình Mãn Thanh. Ông lấy học đờng làm nơi cổ động, mợn nghề y làm cớ đi vào đời sống. Trong thời gian học tại trờng Y Bác Tế sau đó là Y Anh Văn ở Hơng Cảng, ông đã tích cực tuyên truyền t tởng mới nhng những ngời hởng ứng rất ít, họ coi ông là kẻ đại nghịch bất đạo, hay là kẻ bị mắc bệnh tâm thần. Nhng ý chí của ông không bị khuất phục, ông vẫn tiếp tục đấu tranh. Ông cho rằng nhiệm vụ của ông không chỉ là chữa bệnh cho mọi nguời mà còn chữa bệnh cho cả đất nớc.
Năm 1894, ông xuất dơng sang Nhật, rồi sang Mĩ để cổ động cho Hoa kiều tìm phơng hớng cứu nớc. Tôn Trung Sơn đã tập hợp đợc một tổ chức cách mạng lấy tên là Hng Trung hội, trong bản tuyên ngôn của hội, Tôn Trung Sơn đã nói rõ nguy cơ của dân tộc: “Nếu một ngày kia Trung Quốc bị chia cắt, thì con cháu ta sẽ bị nô lệ, tính mệnh tài sản của chúng ta không đảm bảo”. Bên cạnh đó ông còn vạch rõ sự đen tối của triều đình Mãn Thanh và nỗi đau khổ của nhân dân: Triều đình thì bán quan tớc, ngang nhiên ăn hối
lộ, quan thì bóc lột nhân dân tàn ác hơn cả lang hổ, giặc giã hoành hành, đói rét liên tiếp, nhân dân bơ vơ khổ cực, cuộc sống vô cùng thảm hại, Hng Trung hội cũng đề ra một cơng lĩnh với tôn chỉ “đánh đuổi Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập chính phủ cộng hoà” [11,89].
Tháng 2 – 1895, Tôn Trung Sơn về nớc, lập ra những cơ sở của Hng Trung hội ở Hơng Cảng, Quảng Châu, Thợng Hải. Tháng 10 – 1895, Tôn Trung Sơn tổ chức cuộc khởi nghĩa đầu tiên ở Quảng Châu, nhng cuộc khởi nghĩa đầu tiên ở Quảng Châu, nhng cuộc khởi nghĩa cha kịp nổ ra đã bị triều đình phong kiến nhà Thanh phá vỡ, ông phải chạy ra nớc ngoài. Năm 1900, ông lại tiến hành cuộc khởi nghĩa Quảng Châu. Cuộc khởi nghĩa này kéo dài đợc một tháng sau đó bị triều đình Mãn Thanh đàn áp nên thất bại. Tuy thất bại nhng Tôn Trung Sơn rất phấn khởi vì “thất bại lần đầu d luận cả nớc nhìn chúng tôi nh là một đám loạn thần tặc tử, đại nghịch, vô đạo, tiếng nguyền rủa lăng mạ không ngớt bên tai… Nhng sau thất bại năm Canh Tí (1900), thì ít nghe ngời bình thờng đồn đại xấu về chúng tôi, còn những ai hiểu biết phần nhiều đều tiếc cho chúng tôi, giận sự việc không thành…” [8,27]. Điều này chứng tỏ rằng những việc làm của Tôn Trung Sơn đã có tác dụng, ngời dân Trung Quốc đã có dấu hiệu “bừng tỉnh khỏi cơn mê”. Tôn Trung Sơn bớc đầu đã thành công trong việc thức tỉnh ý chí tự giải phóng mình của ngời dân trung Quốc.
Dới ảnh hởng của Tôn Trung Sơn, các trí thức t sản và tiểu t sản trong nớc cũng thành lập một số tổ chức các mạng tơng tự nh Hoa Hng hội (Trờng Sa), Quang Phục hội (Thợng Hải). Năm 1905, nhằm tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh cách mạng phát triển, Tôn Trung Sơn đã đứng ra thống nhất các tổ chức cách mạng thành một đảng thống nhất lấy tên là Trung Quốc Đồng Minh hội, Tôn Trung Sơn đợc bầu làm Tổng lí. Đại hội đã thông qua c- ơng lĩnh cách mạng do Tôn Trung Sơn soạn thảo với nội dung “Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, kiến lập dân quốc, bình quân địa quyền”. Bên
cạnh đó Đồng Minh hội còn cho ra tờ “Dân báo” làm cơ quan ngôn luận chính thức. Trong số báo đầu tiên, Tôn Trung Sơn đã công bố sơ lợc về chủ nghĩa Tam dân: “Dân tộc, Dân quyền, Dân sinh”. Với việc ra đời chủ nghĩa Tam dân, lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, lí luận và cơng lĩnh cách mạng dân chủ đợc đề ra.
Sau ngày thành lập, những hoạt động của Đồng Minh hội dới sự lãnh đạo của Tôn Trung Sơn đã làm cho cách mạng Trung Quốc phát triển mạnh hơn trớc. Sau khi đánh gục t tởng của phái cải lơng trong cuộc luận chiến kéo dài từ (1905 – 1909), cuộc đấu tranh thực tế chống Mãn Thanh cũng thu đ- ợc những thắng lợi quan trọng, tiến tới khởi nghĩa cớp chính quyền một cách qui mô ở Quảng Châu, Quảng Đông, Hồ Nam, Hồ Bắc, Tứ Xuyên, Phúc Kiến và đến ngày 10 – 10 – 1911, khởi nghĩa Vũ Xơng thắng lợi. It lâu sau, chính phủ dân quốc lâm thời do Tôn Trung Sơn làm Tổng thống đợc thành lập.
Cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 thắng lợi, nhng thành quả cách mạng lại rơi vào tay tên quân phiệt Viên Thế Khải. Để tiếp tục sự nghiệp cách mạng Tôn Trung Sơn tiếp tục hoạt động. Năm 1912, ông cải tổ Đồng Minh hội thành Quốc dân đảng, mong sẽ khôi phục đợc phong trào cách mạng. Tuy nhiên suốt trong một thời gian dài mò mẫm ông vẫn cha tìm ra đ- ờng lối thích hợp. Cuối cùng chỉ có cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mời Nga năm 1917 và những chính sách của nớc Nga Xô Viết đã tác động mạnh mẽ đến ông. Tôn Trung Sơn nhận ra rằng ông phải thay đổi t duy, thay đổi cách nhìn. Thêm vào đó, sự phát triển mạnh mẽ của phong trào vô sản ở Trung Quốc đã tạo ra quyết tâm để ông cho ra đời chủ nghĩa Tam dân mới. Chủ nghĩa Tam dân mới là chiếc cầu nối giữa Quốc dân đảng của ông và phong trào cách mạng vô sản ở Trung Quốc. Trên thực tế, Quốc dân đảng mà ông lãnh đạo vào những năm cuối đời có tính chất nh một mặt trận thống nhất. Vào lúc 9 giờ 30 phút sáng ngày 12 – 3 – 1925, Tôn Trung Sơn đã
qua đời. Trớc ra đi, ông đã dốc hết sức lực để hô to “hoà bình”, “phấn đấu”, “cứu lấy Trung Quốc”. Sự ra đi của ông làm cho cách mạng Trung Quốc mất đi một vị lãnh tụ, cách mạng thế giới mất đi một ngời chiến sĩ cách mạng u tú.