Sự ra đời của Đảng Cộng sản Trung Quốc

Một phần của tài liệu Quá trình tiếp nhận tư tưởng xã hội xã hội chủ nghĩa của người trung quốc (cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX) (Trang 63 - 69)

4. Cấu trúc của khúa luận

2.4.3.Sự ra đời của Đảng Cộng sản Trung Quốc

Xuất phát từ tình hình thực tế và đợc sự giúp đỡ của Quốc tế cộng sản, t tởng chủ nghĩa xã hội đã chiến thắng mọi luận điệu của bọn t sản. Trên cơ sở đó chủ nghĩa Mác – Lênin đã trở thành t tởng chủ yếu của Trung Quốc. Ngày 23- 7- 1921 những ngời cộng sản Trung Quốc trên cả nớc đã cử đại biểu đến họp Đại biểu toàn quốc lần thứ nhất ở Thợng Hải. Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng cộng sản Trung Quốc đợc tiến hành bí mật từ 23- 7 đến ngày 5- 8- 1921. Tham gia đại hội có 12 đại biểu, dại diện cho 57 đảng viên của 7 “tiểu tổ cộng sản” trong nớc. Đại diện của Quốc tế cộng sản là Malin và đại diện Ban th kí Viễn Đông Bnhikôki đã tham dự Đại hội. Trần Độc Tú và Lý Đại Chiêu không tham gia đại hội.

Đại hội I đã nêu rõ nhiệm vụ chủ yếu là tiến hành thảo luận để thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc. Tuy nhiên trong quá trình thảo luận, cuộc đấu tranh gay gắt đã nổ ra. Hầu hết các cuộc đấu tranh này đều xoay quanh ba khuynh hớng cơ bản:

Khuynh hớng thứ nhất chủ trơng thành lập một Đảng Cộng sản có kỉ luật, có tinh thần chiến đấu kiểu Bônsêvích, tiến đến giai cấp công nhân và mục tiêu cuối cùng là xây dựng nền chuyên chính vô sản. Khuynh hớng này đợc đa số ủng hộ.

Khuynh hớng thứ hai của “những ngời Mácxít hợp pháp” chủ trơng: chống lại việc thành lập đảng vô sản kiểu Bônsêvích cho rằng giai cấp vô sản

Trung Quốc còn non trẻ, không hiểu những t tởng chủ nghĩa Mác cho nên cần phải tiến hành công tác tuyên truyền, giáo dục lâu dài. Do đó phái này chủ trơng biến Đảng cộng sản thành một cơ quan học thuật để nghiên cứu chủ nghĩa Mác của các phần tử trí thức. Quan điểm này kế không đợc sự ủng hộ của đại hội vì họ cho đó là quan điểm chủ nghĩa Mác hợp pháp hữu khuynh.

Khuynh hớng thứ ba cho rằng chuyên chính vô sản là mục đích trực tiếp. Từ đó họ phản đối mọi hình thức hợp pháp. Lu Nhân Tĩnh cho rằng tất cả các trí thức đều là đại diện của giai cấp t sản và do đó không thể kết nạp họ vào Đảng cộng sản. Qua quá trình thảo luận và đấu tranh, cuối cùng đại hội đã đi đến thống nhất, Đảng Cộng sản Trung Quốc là một chính đảng của kiểu Bônsêvích tức là một chính đảng kiểu mới, Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân Trung Quốc. Đại hội đã thông qua cơng lĩnh của Đảng, quy định mục tiêu phấn đấu của Đảng là dùng quân đội cách mạng của giai cấp vô sản để lật đổ giai cấp t sản, thiết lập nền chuyên chính vô sản, xoá bỏ chế độ t hữu, tiến tới xoá bỏ sự cách biệt giai cấp. Đồng thời đại hội còn thông qua “nghị quyết về công tác trớc mắt”, xác định nhiệm vụ trung tâm của Đảng sau khi đợc thành lập là tổ chức giai cấp công nhân, lãnh đạo phong trào công nhân. Bên cạnh đó nghị quyết còn qui định, trong cuộc đấu tranh chống bọn quan liêu quân phiệt, đấu tranh giành tự do ngôn luận, xuất bản, hội họp, phải có chính sách độc lập nhằm duy trì lợi ích của giai cấp vô sản. Đại hội còn bầu ra cơ quan lãnh đạo của Đảng do Trần Độc Tú làm bí th.

Nh vậy, Đại hội I đã chính thức thành lập Đảng cộng sản Trung Quốc, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng t tởng. Sau khi thành lập, Đảng Cộng sản Trung Quốc với cơng vị là ngời lãnh đạo cách mạng ở Trung Quốc, qua các kì đại hội I, II, III đã từng bớc hoàn chỉnh về đờng lối, tổ chức, cơng lĩnh cách mạng cũng nh nâng cao trình độ lí luận của các Đảng viên, đấu tranh chống các khuynh hớng cải lơng t sản để khẳng định vai trò và vị trí

của t tởng vô sản. Sự ra đời của Đảng cộng sản Trung Quốc là ảnh hởng tập trung và căn bản nhất mà cách mạng Tháng Mời đã đem lại cho cách mạng Trung Quốc, ảnh hởng này đã quyết định vận mạng của cách mạng Trung Quốc. Từ đây, giai cấp công nhân Trung Quốc đã có chính đảng của mình để từng bớc nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng, mở đòng cho Trung Quốc thoát khỏi thời kỳ khủng hoảng về đờng lối lãnh đạo cách mạng. Đây là sự chiến thắng của hệ t tởng vô sản, đa cách mạng Trung Quốc chuyển sang một giai đoạn mới. Dới sự lãnh đạo của Đảng, quần chúng nhân dân Trung Quốc từ đây giành thắng lợi từng bớc trong cuộc đấu tranh chống các thế lực phong kiến giành tự do và chống chủ nghĩa t bản.

Tóm lại, từ cuối thế kỉ XIX. mặc dù ở Trung Quốc đã có nhiều ngời biết đến chủ nghĩa xã hội nhng do xã hội Trung Quốc còn thiếu những điều kiện và t tởng xã hội chủ nghĩa bị bóp méo bởi cái vòng nhỏ hẹp của các phần tử trí thức t sản và tiểu t sản làm cho không thể truyền bá đợc ở Trung Quốc. Nhng đến đầu thế kỉ XX, nhất là từ sau cách mạng Tháng Mời Nga đã chứng minh cho nhân loại nói chung và nhân dân Trung Quốc nói riêng thấy một chủ nghĩa xã hội hiện thực hữu hình và tiến bộ. Nó đã đánh thức nhân dân Trung Quốc thoát khỏi giấc ngủ mê muội hàng ngàn năm dới hệ t tởng Nho giáo hà khắc và đã lỗi thời, thôi thúc ngời dân Trung Quốc tiến bộ đi theo chủ nghĩa xã hội,theo con đờng của chủ nghĩa Mác – Lênin. Đặc biệt “từ sau phong trào Ngũ Tứ chủ nghĩa Mác – Lênin đợc truyền bá mạnh mẽ vào Trung Quốc, trở thành một xu hớng mới, một dòng thác cách mạng chủ đạo ở Trung Quốc những năm đầu thế kỉ XX” [ 5,26].

Kết luận

Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, cũng nh nhiều nớc phơng Đông khác, Trung Quốc đang lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng về mọi mặt và đang bị các nớc phơng Tây xâu xé, từng bớc biến thành một nớc nửa thuộc địa, nửa phong kiến. Làm thế nào để thoát khỏi ách nô dịch của t bản đế quốc? Làm thế nào để chấn hng đất nớc Trung Hoa? Đó là những câu hỏi đặt ra cho toàn thể nhân dân Trung Quốc lúc bấy giờ.

Cũng nh nhiều loại trào lu t tởng chính trị khác, t tởng xã hội xã hội chủ nghĩa cũng đã đợc ngời Trung Quốc quan tâm đến từ khá sớm. Nhng trong xu thế trào lu t tởng ở Trung Quốc đang nở rộ lúc bấy giờ, trong buổi đầu, t tởng xã hội xã hội chủ nghĩa cũng chỉ đợc coi nh một trong các dòng phái t tởng, và cha thực sự chiếm u thế, việc truyền bá vào Trung Quốc còn gặp rất nhiều khó khăn.

Đến đầu thế kỉ XX, tình hình Trung Quốc có sự biến chuyển mạnh mẽ về mọi mặt, sự biến chuyển này cùng với sự phát triển của lịch sử cận đại Trung Quốc đã chuẩn bị điều kiện để nhanh chóng tiếp thu ảnh hởng của một sự kiện chính trị hết sức to lớn: Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mời Nga năm 1917. Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mời vĩ đại đã có tác động hết sức to lớn, tạo ra sự chuyển biến căn băn trong lịch sử Trung Quốc, mang tính chất quyết định vận mệnh của cách mạng Trung Quốc. Thành quả lớn nhất của ảnh hởng này là mở đờng cho giai cấp công nhân Trung Quốc tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin, kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân Trung Quốc dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Đồng chí Mao Trạch Đông đã từng nói: “Dân tộc Trung Hoa chìm đắm trong những tai hoạ nặng nề, một trăm năm nay biết bao nhiêu nhân vật u tú đã phấn đấu hi sinh, ngời trớc ngã xuống, ngời sau tiến lên, mò mẫm đi tìm chân lí cứu nớc cứu dân, thật là một bản hùng ca bi tráng”. Nhng sau khi

đã trải qua sự hoài nghi và lặp đi lặp lại nhiều lần, nhân dân Trung Quốc cuối cùng đã kiên quyết tiếp thu chủ nghĩa Mác, xây dựng chính đảng của giai cấp công nhân, lấy việc thực hiện chủ nghĩa cộng sản làm mục đích. Có Đảng Cộng Sản Trung Quốc cũng tức là có ngời lãnh đạo kiên cờng, có sự đảm bảo căn bản dùng chủ nghĩa Mác để giải quyết vấn đề của Trung Quốc.Và thực tế lịch sử cách mạng Trung Quốc đã chứng minh rằng từ những nguyên lí cơ bản, cách mạng Tháng Mời đã phản ánh qui luật phổ biến về cách mạng và công tác xây dựng của một giai đoạn cụ thể nhất định trên con đờng dài phát triển của xã hội loài ngời. Đó không những chỉ là con đờng khang trang của giai cấp vô sản Liên Xô mà còn là con đờng lớn khang trang của các nớc để giành đợc thắng lợi cần phải đi qua.

Tài liệu tham khảo

1. C.Mác, F.Ăngghen (1981), Tuyển tập, tập I, tập II, NXB: Sự thật, Hà Nội. 2. Đinh Nh Hoà, Ân Tự Di, Trơng Bá Chiêu (1957), ảnh hởng của Cách

mạng tháng Mời đối với cách mạng Trung Quốc, Lịch sử nghiên cứu

(Trung văn), Bắc Kinh, (Ngời dịch: Trần Độ).

3. Hà Cán Chi (1959), Lịch sử cách mạng hiện đại Trung Quốc, tập I, tập 2,

NXB: Ngoại văn, Bắc Kinh.

4. Hồ Chí Minh (1998), Tuyển tập, tập I, tập II, NXB: Chính trị quốc gia,

Hà Nội.

5. Lê Thụ (1956), B n và ề sự truyền bá chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc,

(trong “Cận đại sử tùng”), NXB: Tạp chí xã, Bắc Kinh, (ngời dịch: Trần Độ).

6. Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế - Những vấn đề lý

luận, tập I, tập II, NXB: Chính trị Quốc gia, HN, 2004.

7. Nguyễn Anh Thái (chủ biên) Đặng Thanh Tịnh, Ngô Phơng Bá (1991),

Lịch sử Trung Quốc, NXB: Giáo dục, H Nội.à

8. Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (1997), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB:

Giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Gia Phu - Nguyễn Huy Quớ (2003), Lịch sử Trung Quốc, NXB: Giỏo dục, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Nguyễn Huy Quớ (2004), Lịch sử cận đại Trung Quốc, NXB: Chớnh trị

Quốc gia, Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Hơng (2002), Sự chuyển biến của kinh tế- xã hội Trung

12. Tụn Huệ Phương, Tụn Trung Sơn cuộc đời và sự nghiệp cỏch mạng,

NXB Cụng An nhõn dõn.

13. Tôn Trung Sơn (1995), Chủ nghĩa Tam dân, Viện thông tin KHXH, Hà

Nội.

14. Trung Tõm KHXH Trung tõm nghiờn cứu Trung Quốc (2002),

Cỏch mạng Tõn Hợi, 90 năm nhỡn lại, NXB: KHXH, Hà Nội.

15. V.I.Lê nin (1974), L m gà ỡ?, NXB Ngoại văn, Matxcơva.

16. V.I.Lê nin (1995), Toàn tập, tập 32, tập 33, NXB: Chính trị quốc gia, Hà

Nội.

17. V.R.Burụp (1981), Lý Đạt và việc truyền bỏ tư tưởng Mỏc xớt ở Trung

Quốc, Viện nghiờn cứu Viễn Đụng, Matxcơva. (Người dịch: Trần Độ)

18. Văn Ngọc Thành (2003), Lịch sử các nớc châu á- Phi- Mỹ La Tinh từ

1918-1945, Tủ sách Đại Học Vinh.

19. Vũ Dương Ninh (chủ biờn) (2001), Một số chuyờn đề về lịch sử thế

giới, NXB: Đại học Quốc gia, Hà Nội.

20. Vũ Dơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1997), Đại cơng lịch sử thế giới

Một phần của tài liệu Quá trình tiếp nhận tư tưởng xã hội xã hội chủ nghĩa của người trung quốc (cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX) (Trang 63 - 69)