Tình hình văn hoá t tởng

Một phần của tài liệu Quá trình tiếp nhận tư tưởng xã hội xã hội chủ nghĩa của người trung quốc (cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX) (Trang 31 - 33)

4. Cấu trúc của khúa luận

2.1.3. Tình hình văn hoá t tởng

Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XIX, cùng với các cuộc khủng hoảng trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội,văn hoá t tuởng của triều đại Mãn Thanh cũng lâm vào tình trạng khủng hoảng, biểu hiện sự suy tàn, mục nát của chế độ phong kiến Trung Quốc. Thời kì này, triều đình Mãn Thanh ngày càng tăng cờng những chính sách văn hoá nhằm duy trì nền thống trị chuyên chế phong kiến nh: thi hành chính sách đóng cửa làm cản trở sự trao đổi, giao lu văn hoá giữa Trung Quốc với thế giới bên ngoài, đạo Khổng Mạnh đợc đề

cao, chế độ thi cử đợc qui định khắt khe, chỉ học theo những “khuôn vàng, thớc ngọc”, chứ không cần quan tâm nhiều đến những vấn đề của xã hội. Chính vì vậy mà những quan lại thời nhà Thanh hầu hết là ngu dốt, tham ô, đục khoét của dân, lợi dụng chức quyền để hoạnh hoẹ, cỡng bức nhân dân. Đến những năm đầu thế kỉ XX, t tởng dân chủ t sản phơng Tây đã đợc truyền bá sâu rộng vào xã hội Trung Quốc và có ảnh hởng sâu sắc đến nhiều tầng lớp trong xã hội.Tuy nhiên đại đa số trí thức Trung Quốc thời kì này vẫn bảo thủ cho rằng văn hoá Trung Hoa là văn minh, tiến bộ nhất. Chính sự lạc hậu về t tởng cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc mất độc lập của Trung Quốc. Dù vậy, thời kì này vẫn xuất hiện những văn thân, sĩ phu có t t- ởng tiến bộ, bằng chứng là phong trào “Dơng Vụ” đã diễn ra vô cùng rầm rộ, tuy thất bại nhng nó đã cho thấy sự tiến bộ về t tởng của một số bộ phận trong giai cấp phong kiến Trung Quốc. Họ đã tự vợt qua những hạn chế về giai cấp, tiếp thu t tởng t sản từ phơng Tây và Nhật Bản truyền vào. Họ cũng chính là những chiếc cầu nối đa văn minh phơng Tây đến gần với ngời Trung Quốc, làm cho ngời Trung Quốc không còn ảo tởng rằng họ là trung tâm của văn minh, là “Hoa Hạ”, còn những nơi khác là “man di”. Từ thực tế đó, ngời Trung Quốc nhận ra rằng đã đến lúc tiếp thu những tinh hoa của văn minh phơng Tây để bổ sung những thiếu sót của nền văn hoá Trung Quốc, nhằm giữ độc lập và làm cho đất nớc phú cờng.

Tóm lại, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá Trung Quốc cuối thế kỉ XIX, đầu XX đã lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày một gay gắt, “làm thế nào để giành đợc độc lập, làm thế nào để làm cho Trung Quốc thành một đất nớc phú c- ờng, là câu hỏi chung cho toàn thể nhân dân Trung Hoa lúc bấy giờ. Và thực tế cho thấy rằng mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp xã hội lại có những cách trả lời riêng”. [10,64] Các phong trào dân tộc dân chủ dựa trên hệ t tởng phong kiến lạc hậu đã diễn ra sôi nổi nhằm chống lại các thế lực đế quốc và phong kiến

nhng đều bị thất bại. Sự thất bại đó cùng với những thảm hoạ suy vong hiện hữu của đất nớc đã làm cho những ngời yêu nớc ý thức rõ cần phải tìm ra một con đờng cứu nớc mới, đây cũng chính là một trong những điều kiện thuận lợi để những t tởng mới đợc truyền bá vào Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Quá trình tiếp nhận tư tưởng xã hội xã hội chủ nghĩa của người trung quốc (cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX) (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w