Một số bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở hà nam (1997 2010) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 73 - 77)

Những thành tựu đạt được trong quỏ trỡnh CNH- HĐH nụng nghiệp, nụng thụn từ 1997- 2010 đó tạo nờn diện mạo mới cho nụng nghiệp, nụng thụn Hà Nam. Cơ cấu nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn cú sự chuyển biến tớch cực, trỡnh độ sản xuất nụng nghiệp đó được nõng lờn, nổi bật nhất là tiến bộ kỹ thuật trong thõm canh tăng năng suất cõy trồng, vật nuụi. Tỷ trọng giỏ trị giữa trồng trọt và chăn nuụi cú sự biến đổi theo hướng tớch cực. Nhờ đú, bộ mặt kinh tế nụng thụn Hà Nam đó cú những chuyển biến quan trọng. Từ thực tế 14 năm của quỏ trỡnh CNH - HĐH nụng nghiệp, nụng thụn ở Hà Nam cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm quý bỏu sau:

Thứ nhất: những thành quả mà nụng nghiệp, nụng thụn Hà Nam đạt được trong thời gian qua là kết quả của sự kết hợp giữa tớnh sỏng tạo của quần chỳng với sự vận dụng hợp quy luật trong đường lối, chớnh sỏch của Đảng, phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội của tỉnh.

Mảnh đất Hà Nam - vựng ụ trũng lớn nhất của đồng bằng chõu thổ sụng Hồng nhưng Hà Nam đó biết phỏt huy tiềm năng lợi thế của mỡnh để phỏt triển. Đặc biệt, dưới ỏnh sỏng của cỏc Nghị quyết qua cỏc kỳ Đại hội của Đảng về phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn, Đảng bộ tỉnh cũng đó đề ra được cỏc chủ trương, biện phỏp cụ thể cho ngành nụng nghiệp của tỉnh cho phự hợp với đặc trưng riờng của địa phương. Trong quỏ trỡnh tiến hành CNH - HĐH, Đảng bộ tỉnh luụn quỏn triệt tư tưởng “lấy dõn làm gốc”, xõy dựng và phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn lao động. Việc đề ra cỏc chủ trương, chớnh sỏch đối với nụng thụn, nụng nghiệp luụn được cỏc cấp ủy Đảng địa phương xem xột từ thực tế, tụn trọng và hành động theo quy luật khỏch quan. Trờn cơ sở đú, phỏt huy tinh thần đoàn kết, Đảng bộ và nhõn dõn Hà Nam đó từng bước vượt qua thử thỏch để đưa Hà Nam ngày càng phỏt triển giàu mạnh. Bài học này khụng chỉ cú ý nghĩa trong giai đoạn hiện nay mà nú cũn được coi là kim chỉ nam hành động cho cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền Nhà nước và địa phương trong những năm tiếp theo.

Thứ hai: CNH - HĐH nụng nghiệp, nụng thụn là khõu đột phỏ trong quỏ trỡnh CNH - HĐH của Hà Nam nhưng phải được tiến hành cựng cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội khỏc của tỉnh.

Hà Nam là một tỉnh nụng nghiệp thuộc khu vực đồng bằng sụng Hồng, Đảng bộ Hà Nam luụn xỏc định nụng nghiệp là mặt trận hàng đầu, nụng thụn là địa bàn quan trọng nhất trong chiến lược phỏt triển kinh tế- xó hội của địa phương. Bởi võy, trong tiến trỡnh CNH - HĐH của tỉnh thỡ CNH - HĐH nụng nghiệp, nụng thụn là khõu đột phỏ, là bước đi đầu tiờn và mạnh mẽ nhất.

Nhưng đột phỏ khụng cú nghĩa là đơn độc. Nhỡn một cỏch tổng thể CNH - HĐH nụng nghiệp, nụng thụn ở Hà Nam sẽ khụng thể thành cụng nếu khụng nằm trong cụng cuộc CNH - HĐH toàn diện đời sống kinh tế - xó hội của tỉnh. Thực tế 14 năm qua cho thấy, bờn cạnh CNH - HĐH nụng nghiệp, nụng thụn thỡ Hà Nam cũng chỳ trọng đẩy mạnh CNH- HĐH trờn cỏc lĩnh vực khỏc như cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ… cú tỏc dụng thỳc đẩy lẫn nhau cựng phỏt triển theo hướng hiện đại đỏp ứng yờu cầu trong giai đoạn lịch sử mới.

Thứ ba: CNH - HĐH nụng nghiệp phải trờn cơ sở phỏt huy những thành quả của cỏc HTX nụng nghiệp và cú thỏi độ đỳng đắn đối với kinh tế hợp tỏc trong nụng nghiệp, nụng thụn trờn địa bàn toàn tỉnh. Đồng thời, kết hợp giải quyết một số vấn đề xó hội nhằm tiến tới xõy dựng xó hội cụng bằng, văn minh.

Mụ hỡnh hợp tỏc húa - tập thể húa trong nụng nghiệp, nụng thụn đến nay đó được thay thế một cỏch cơ bản bằng mụ hỡnh lấy hộ gia đỡnh làm đơn vị kinh tế tự chủ, hoạt động theo cơ chế thị trường cú sự quản lớ của Nhà nước theo định hướng XHCN. Hiện nay số vốn sản xuất kinh doanh của cỏc xó dịch vụ nụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh được hỡnh thành từ hai nguồn cơ bản: một là vốn của cỏc HTX nụng nghiệp khi chuyển đổi, chuyển sang, hai là vốn gúp của xó viờn. Tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh của cỏc HTX dịch vụ nụng nghiệp đến 31/12/2005 là 218,4 tỷ đồng trong đú nguồn vốn của chủ sở hữu là 192,9 tỷ đồng, chiếm 88,3% tổng số vốn [33;15]. Đõy là một dấu hiệu tốt thể hiện khả năng tự chủ về tài chớnh của cỏc HTX trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trờn cơ sở đú, những năm qua cỏc cấp chớnh quyền của tỉnh đó khụng ngừng bỏm sỏt vận động của thực tiễn, nghiờn cứu tổng kết để tỡm ra những hỡnh thức kinh tế hợp tỏc phự hợp hơn, chủ động giỳp đỡ, hướng dẫn, tổ chức cỏc hộ gia đỡnh nụng dõn tham gia cỏc loại hỡnh kinh tế trờn cơ sở tự nguyện

nhằm tạo điều kiện hơn nữa cho kinh tế hộ phỏt huy hết tiềm năng, đẩy mạnh quỏ trỡnh xó hội húa nụng nghiệp, nụng thụn tạo bước tiến mới về chất của cụng cuộc CNH - HĐH ở Hà Nam.

Việc vận dụng cơ chế thị trường trong quỏ trỡnh CNH - HĐH nụng nghiệp, nụng thụn cú nhiều mặt tớch cực nhưng đồng thời cũng cú những mặt trỏi, ảnh hưởng tiờu cực đến việc xõy dựng một xó hội cụng bằng, văn minh. Do vậy, cựng với việc phỏt huy những mặt tớch cực của cơ chế mới chỳng ta phải sớm khắc phục những mặt trỏi của cơ chế đú nhằm giữ vững định hướng CNXH đú là:

- Phõn húa giàu nghốo trong nụng thụn: Việc thiết lập cơ chế mới lấy hộ gia đỡnh làm đơn vị kinh tế tự chủ, hoạt động dưới sự điều tiết của cơ chế thị trường đó tạo cơ hội cho mọi gia đỡnh, mọi cỏ nhõn huy động năng lực tài chớnh, thể chất, trớ tuệ, kĩ thuật… để phỏt triển sản xuất kinh doanh. Đõy là một động lực mạnh mẽ và lõu bền cho sự phỏt triển.

Tuy nhiờn, năng lực của mỗi cỏ nhõn, mỗi gia đỡnh lại khụng như nhau đến cả vận hội và rủi ro mà mỗi người, mỗi nhà gặp phải trong sản xuất và đời sống. Do đú mà sự chờnh lệch về thu nhập và mức sống khụng giống nhau và sự phõn húa giàu nghốo là điều khụng thể trỏnh khỏi. Trờn thực tế sự phõn húa giàu nghốo trong nụng thụn những năm gần đõy đang diễn ra với tốc độ nhanh. Về mặt tuyệt đối, mức thu nhập của hộ giàu cũng như hộ nghốo tăng lờn, tỷ lệ giàu tăng, tỷ lệ hộ nghốo giảm nhưng chờnh lệch mức sống giữa hộ giàu và hộ nghốo trong nụng thụn cú xu hướng dón rộng ra. Do vậy, cần hạn chế tỏc động hậu quả tiờu cực của sự phõn húa vỡ về khỏch quan nú đi ngược lý tưởng xõy dựng một xó hội cụng bằng, văn minh và là nhõn tố dẫn đến mất ổn định tỡnh hỡnh chớnh trị, xó hội.

- Chăm lo đời sống văn húa - xó hội của cư dõn nụng thụn: Bờn cạnh việc phỏt triển kinh tế thỡ việc chăm lo đời sống văn húa- xó hội cho dõn cư

nụng thụn cũng là một nội dung quan trọng trong quỏ trỡnh tiến hành CNH - HĐH nụng nghiệp, nụng thụn của tỉnh nhằm gúp phần tạo ra những con người cú đủ tri thức đỏp ứng yờu cầu của cụng cuộc CNH - HĐH. Chủ trương xó hội húa cụng tỏc giỏo dục, đào tạo việc phỏt động phong trào toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa được cỏc cấp bộ Đảng và chớnh quyền xó, phường quan tõm tạo điều kiện để tổ chức và phỏt triển đời sống văn húa, xó hội nụng thụn đó phỏt huy được truyền thống tốt đẹp, tương thõn tương ỏi, uống nước nhớ nguồn, lỏ lành đựm lỏ rỏch trong nụng thụn. Song cũng cũn một số nơi cũn phải mất khụng ớt thời gian và cụng sức để tạo lập đời sống văn húa xó hội nụng thụn phong phỳ lành mạnh như đó từng đạt được trong cơ chế cũ. Vỡ vậy, việc đẩy mạnh sự nghiệp giỏo dục, đào tạo là nhiệm vụ trọng tõm đũi hỏi Nhà nước phải cú chớnh sỏch phỏt triển toàn diện và giải phỏp đồng bộ để phỏt triển kinh tế đi đụi với phỏt triển văn húa - xó hội ở nụng thụn.

Một phần của tài liệu Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở hà nam (1997 2010) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w