Những thành tựu đạt được trong quỏ trỡnh đẩy mạnh CNH HĐH nụng nghiệp, nụng thụn của tỉnh Hà Nam

Một phần của tài liệu Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở hà nam (1997 2010) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 54 - 67)

nụng nghiệp, nụng thụn của tỉnh Hà Nam

2.2.2.1 Trong nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn * Trong nụng nghiệp:

Thực hiện Nghị quyết 03 - NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, tất cả cỏc huyện, thị trong tỉnh đó triển khai chương trỡnh trọng điểm thực hiện Nghị quyết 03 ngay trong vụ mựa, vụ đụng năm 2001. Toàn tỉnh đó tập trung cho thõm canh chuyển dịch cơ cấu giống, đưa giống cú năng suất cao vào sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực, đồng thời đưa bộ giống cú chất lượng cao để hỡnh thành vựng gieo cấy lỳa hàng húa chiếm 11,9% diện tớch gieo cấy vụ đụng - xuõn. Dự ỏn sản xuất lỳa lai F1 với diện tớch 207 ha năm 2001 được

duy trỡ 180 ha năm 2003 đạt chất lượng tốt khụng thua kộm lỳa lai nhập nội, đảm bảo cơ bản nhu cầu giống lỳa lai cho sản xuất vụ mựa của tỉnh.

Cơ cấu giống cũng cú chuyển biến mạnh mẽ, cỏc địa phương trong tỉnh đó tớch cực đưa nhanh cỏc giống lỳa lai cú năng suất cao vào sản xuất như lỳa lai 2 dũng, 3 dũng, khang dõn 18, Q5 thay cho cỏc giống cũ cú năng suất thấp tăng tỉ lệ diện tớch lỳa lai ở vụ đụng xuõn, chiếm 41,4% ( năm 2005) tăng 11% so với năm 2002 và giảm dần trong cơ cấu vụ mựa cũn 33,8% so với năm 2004.

Cỏc giống lỳa cú chất lượng cao, cú giỏ trị hàng húa như Bắc thơm số 7, HTL, LT2, DTI22. Cỏc giống lỳa mới cú năng suất cao cũng được đưa vào sản xuất từ năm 2004. Tổng diện tớch gieo trồng cỏc loại cõy hàng năm đạt 97.677 ha trong đú cõy lỳa chiếm 70.404 ha (năm 2009).

Theo tinh thần Nghi quyết số 03 - NQ/TU từ 2001 đến nay tuy một phần diện tớch đất nụng nghiệp đó chuyển sang xõy dựng khu đụ thị, khu cụng nghiệp của tỉnh, của huyện nhưng tổng sản lượng và năng suất lỳa của tỉnh vẫn tăng nhờ ỏp dụng những tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất. Năng suất lỳa từ 51,1 tạ/ha (năm 2000) tăng lờn 56.8 tạ/ ha (năm 2006, năm 2009) và 2010 là 119 tạ/ ha. Sản lượng lương thực liờn tục tăng: năm 2000 đạt 385574 tấn, năm 2009 tăng lờn thành 419109 tấn và năm 2010 tổng sản lượng lương thực đạt 450000 tấn, tăng 2,5% so với năm 2009. Trong đú, sản lượng lỳa đạt 417400 tấn, vượt 3,06% kế hoạch. Bỡnh quõn lương thực đầu người đạt 540kg/người/năm. Cõn đối lương thực sử dụng trờn 200000 tấn cho người, phần cũn lại phục vụ chăn nuụi, dự trữ, bỏn ra thị trường trong nước và xuất khẩu [7;4]. Đõy là một thành cụng rất lớn của Hà Nam trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo tinh thần Nghị quyết 03- NQ/TU.

Bảng 6: Diện tớch, năng suất, sản lượng lỳa giai đoạn 2000 - 2010

2000 75407 51,1 3855742005 72227 51,9 374790 2005 72227 51,9 374790 2006 71274 56,8 404774 2007 70706 57,6 407109 2008 69631 59,8 416374 2009 70404 119 450000 2010 69232 119 450000

Nguồn:- Niờn giỏm thống kờ Hà Nam 2009

- Bỏo cỏo của Sở NN & PTNN năm 2010.

Diện tớch cõy vụ đụng tăng từ 11.805 ha (năm 2001) lờn 14010 ha (năm 2005); năm 2008 - 2009 đạt 16373,9 ha; năm 2009 - 2010 là 18666,1 ha vượt 4,9% kế hoạch. Trong đú, diện tớch trồng ngụ là 3696,5 ha; đậu tương 11248,9 ha; lạc 42,4 ha; rau đậu cỏc loại 1602,5 ha; dưa chuột 593,5 ha; bầu bớ 625,2 ha; khoai tõy 404,4 ha; khoai lang 399,1 ha…Giỏ trị kinh tế đạt khoảng 900 tỷ đồng theo giỏ hiện hành, chiếm 37,5% giỏ trị ngành trồng trọt [7; 4]. Nột mới trong sản xuất vụ đụng là đó chuyển mạnh theo hướng sản xuất hàng húa và phục cụ xuất khẩu như đậu tương, bớ xanh, dưa chuột bao tử, khoai lang, khoai tõy, ngụ, đặc biệt là diện tớch đậu tương trờn đất 2 vụ lỳa đó phỏt triển.

Cựng với chuyển đổi cơ cấu giống, cơ cấu mựa vụ ngành đó tớch cực ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học - kỹ thuật, quy trỡnh cụng nghệ mới vào sản xuất, đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật tới từng hộ nụng dõn, xõy dựng và nhõn rộng mụ hỡnh kinh tế trang trại. Ngành đó chuyển 2000 ha đất trũng cấy lỳa hiệu quả thấp sang sản xuất đa canh, nuụi trồng thủy sản, kinh tế trang trại đem lại hiệu quả cao.

Theo thời gian thành lập, năm 2001 toàn tỉnh cú 133 trang trại, đến năm 2006 cú 414 trang trại được thành lập, bỡnh quõn 1 năm trong thời gian này đó cú hơn 70 trang trại được thành lập đi vào sản xuất kinh doanh. Đến năm 2010 toàn tỉnh cú 547 trang trại. Trong đú, trang trại nuụi trồng thủy sản

chiếm 34,2%, chăn nuụi 32%, sản xuất kinh doanh tổng hợp chiếm 26,7%, trồng cõy hàng năm 7,1%. Cỏc trang trại hiện đang sử dụng một lực lượng lao động thường xuyờn đỏng kể vào hoạt động sản xuất kinh doanh, thu hỳt một phần lao động nhàn rỗi, giải quyết việc làm cho lao động nụng thụn.

Tại thời điểm 1/7/2010, số lao động đang làm việc thường xuyờn của cỏc trang trại trờn địa bàn toàn tỉnh là 5832 người, trong đú cú 3729 lao động của chủ trang trại chiếm 63,5%; cũn lại cú 2143 lao động thuờ ngoài thường xuyờn, chiếm 36,5%. Ngoài lực lượng lao động thường xuyờn, cỏc trang trại cũn sử dụng tới 12750 lao động thuờ thời vụ.

Trong chăn nuụi, hàng loạt giống vật nuụi mới được đưa vào sản xuất như: lợn siờu nạc, bũ lai sind, ngan Phỏp, gà Tam hoàng, gà Quế Lõm... đem lại hiệu quả kinh tế cao. Chăn nuụi gia sỳc, gia cầm đạt mức tăng trưởng khỏ và chuyển mạnh sản phẩm hàng húa như nuụi bũ thịt, bũ sữa, lợn hướng nạc, ba ba, tụm càng xanh. Đàn lợn tăng từ 288.178 con (năm 2001) lờn 369.776 con (năm 2005); năm 2010 tổng đàn lợn là 367.750 con tăng gấp 1,3 lần năm 2001. Đàn bũ từ 28178 con (năm 2001) tăng lờn 42357 con (năm 2005), đến năm 2010 tổng đàn bũ là 34688 con gấp 1,2 lần năm 2001. Đàn gia cầm tăng từ 2.700.000 con (năm 2001) tăng lờn 3.413.000 con (năm 2005); năm 2010 đàn gia cầm là 4.646.500 con. Sản lượng thịt hơi xuất chuồng tăng từ 22.140 tấn (năm 2001) lờn 31.509 tấn (năm 2005) và năm 2010 ước đạt 63.158,5 tấn, tăng 2,6% so với cựng kỳ năm 2009 [2; 2].

Từ năm 2003, dự ỏn chăn nuụi bũ sữa được triển khai đó mở ra hướng đi mới cho phỏt triển chăn nuụi của tỉnh. Đến năm 2005, tổng đàn cú 352 con, tăng 2,3 lần so với thời điểm thực hiện dự ỏn. Đến năm 2010, số lượng đàn bũ sữa tăng lờn thành 2573 con, sản lượng sữa đạt 1000 tấn. Cỏc dự ỏn chăn nuụi thủy sản của huyện Kim Bảng, Bỡnh Lục, Thanh Liờm được triển khai cú hiệu quả. Trung tõm giống thủy sản Đồng Văn được đầu tư nõng cấp đấp ứng một

phần về nhu cầu giống trờn địa bàn tỉnh. Năm 2005, diện tớch mặt nước nuụi trồng thủy sản cú 5340,8 ha, sản lượng đạt 11500 tấn, gấp 2,36 lần năm 2000. Đến năm 2010, diện tớch mặt nước nuụi trồng thủy sản ước đạt 6192 ha tăng 0,03% so với năm 2009; sản lượng thủy sản ước đạt 19193,6 tấn, tăng 3,3% so với năm 2009. Trong đú, sản lượng thủy sản nuụi trồng ước đạt 1801,6 tấn, vượt 6,5% kế hoạch, tăng 4,1 % so với năm 2009 [ Bỏo cỏo của Sở NN & PTNN Hà Nam năm 2010; 3].

Bảng 7: Số lượng gia sỳc và gia cầm giai đoạn 2001- 2010 Đơn vị: Nghỡn con 2001 2005 2006 2007 2009 2010 Trõu 5,1 3,35 2,4 2,6 2,5 2,7 Bũ 28,1 42,4 45 48,5 36,9 34688 Lợn 288,1 369,8 408,8 424,6 424,9 426,5 Gia cầm 2700 3413 3867 3913 5018 4646

Nguồn :- Niờn giỏm thống kờ tỉnh Hà Nam năm 2009

- Bỏo cỏo của Sở NN & PTNN Hà Nam năm 2010 Bảng 8: Diện tớch, sản lượng thủy sản giai đoạn 2000 - 2010

Nguồn: - Niờn giỏm thống kờ tỉnh Hà Nam năm 2009 - Bỏo cỏo của Sở NN & PTNN Hà Nam 2010.

Năm Diện tớch(ha) Sản lượng(tấn)

2000 3930,0 4910 2005 5387,7 12277 2006 5462,4 13698 2007 5633,4 14670 2008 5908,5 13299 2009 6190,4 18586,6 2010 6192 19193,6

Nhỡn vào bảng ta thấy, từ 2000 - 2010 diện tớch, sản lượng thủy sản của tỉnh Hà Nam đều tăng. Năm 2010, so với năm 2000, diện tớch mặt nước nuụi trồng thủy sản tăng gấp 1,6 lần; so với năm 2005 tăng gấp 1,1 lần. Sản lượng thủy sản năm 2010 tăng gấp 3,9 lần năm 2000; so với năm 2005 tăng gấp 1,6 lần.

Nhỡn chung, cơ cấu kinh tế nội bộ ngành nụng nghiệp từ năm 2000 - 2010 của tỉnh cú chuyển biến quan trọng, tăng tỉ trọng chăn nuụi, thủy sản từ 23,2% (năm 2000) lờn 31,3% (năm 2005) và lờn 40,1 % (năm 2010), giảm tỉ trọng trồng trọt từ 72,6% (năm 2000) xuống cũn 66,2% (năm 2005) và 61,1 % (năm 2010). Điều đỏng ghi nhận là chăn nuụi, thủy sản từng bước trở thành ngành chớnh trong sản xuất nụng nghiệp của tỉnh. Đú là dấu hiệu đỏng mừng chứng tỏ chủ trương chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng nghiệp của tỉnh là đỳng đắn.

Bờn cạnh việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng nghiệp thỡ cụng tỏc thủy lợi, đờ điều cũng được chỳ trọng đầu tư xõy dựng và tu bổ phục vụ sản xuất nụng nghiệp. Cỏc chiến dịch thủy lợi đụng xuõn được triển khai sớm, hoàn thành vượt mức kế hoạch đào đắp đờ sụng lớn, sụng con, nạo vết kờnh mương và sửa chữa cỏc cụng trỡnh đầu mối. Phối hợp với 3 tỉnh Hà Tõy, Nam Định, Ninh Bỡnh tổ chức hội nghị liờn tịch bàn về quy hoạch thủy lợi khu vực sụng Chõu. Bỡnh quõn hàng năm nạo vột được hơn 1 triệu m3 kờnh mương nội đồng.

Những kết quả đạt được trong lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp cú ý nghĩa hết sức quan trọng đảm bảo việc thực hiện và hoàn thành cỏc mục tiờu mà Đại hội Đảng bộ tỉnh lần XVI, XVII đề ra. Đặc biệt, những kết quả trong 10 năm qua mà tỉnh đạt được trong nụng nghiệp cú tỏc dụng to lớn trong quỏ trỡnh CNH - HĐH nụng nghiệp, nụng thụn tạo điều kiện cho kinh tế phỏt triển và

trong một tương lai khụng xa Hà Nam sẽ trở thành một tỉnh cụng nghiệp hiện đại, văn minh và giàu đẹp.

* Trong phỏt triển nụng thụn

Bước sang thế kỉ XXI, dưới ỏnh sỏng của Nghị quyết TW Đảng khúa IX và X cựng với sự quan tõm của cỏc cấp lónh đạo địa phương, nhõn dõn Hà Nam đó phỏt huy tinh thần đoàn kết, sỏng tạo, biết ỏp dụng những tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất làm cho năng suất, sản lượng trong nụng nghiệp luụn tăng, giỏ cả ổn định. Điều này cú tỏc dụng lớn, làm thay đổi bộ mặt nụng thụn Hà Nam và đời sống nhõn dõn ngày càng được cải thiện thể hiện:

- Cơ sở hạ tầng nụng thụn tiếp tục được quan tõm đầu tư nõng cấp và mở rộng cả về chiều rộng rộng và bề sõu.

Tớnh đến năm 2010, 100% xó và số thụn trong toàn tỉnh đó cú điện, cú 99,9% hộ nụng dõn dựng điện và 0,1% hộ khụng cú nhu cầu sử dụng ( chủ yếu là hộ già cả, neo đơn). Tỷ lệ hộ dựng điện năm 2010 cao hơn năm 2001 là 1%, cao hơn năm 1994 là 13,5%.

- Cơ chế quản lớ, phõn phối điện ở nụng thụn từng bước được hoàn thiện. Cỏc HTX dịch vụ nụng nghiệp trờn địa bàn toàn tỉnh đó trực tiếp chỉ đạo, quản lý, phõn phối điện đó gúp phần tớch cực đảm bảo sản xuất lương thực được mựa liờn tiếp trong 10 năm qua.

Những năm qua, việc phỏt triển mạng lưới giao thụng nụng thụn những năm qua tiếp tục được thực hiện theo phương chõm “ nhà nước và nhõn dõn cựng làm” đó làm cho giao thụng nụng thụn của tỉnh cú bước phỏt triển cả về chiều rộng lẫn chiều bề sõu. Tại thời điểm thỏng 7/2010, toàn tỉnh cú 100% số xó cú đường liờn thụn được nhựa, bờ tụng húa, tăng 3,85% so với năm 2001.

Đồng thời, vấn đề thủy lợi húa, cơ giới húa nụng nghiệp nụng thụn tiếp tục phỏt triển nhanh:

Là một tỉnh vựng chiờm trũng thuộc vựng đồng bằng sụng Hồng, Hà Nam đó xõy dựng được hệ thống trạm bơm hợp lý, phõn bố đều ở cỏc huyện, thị trong toàn tỉnh, chủ động tưới tiờu nước cho đa số đất nụng nghiệp. Đến năm 2010, tổng chiều dài kờnh mương toàn tỉnh do xó quản lý là 2062,9 km tăng 104 km so với năm 2001,

Trong số trạm bơm điện trờn địa bàn cỏc xó là 428 trạm, tăng 93 trạm so với năm 2001. Bỡnh quõn mỗi xó cú 4,1 trạm tăng 0,9 trạm/xó so với năm 2001.

Số lượng mỏy cày, mỏy kộo trờn 1 đơn vị diện tớch canh tỏc đó tăng từ 24 cỏi/1000 ha (năm 1994) lờn 70 cỏi/1000 ha (năm 2001) lờn 91 cỏi/1000 ha (năm 2006) và lờn 100 cỏi/1000 ha (năm 2010). Tỷ lệ đất được làm bằng mỏy năm 2006 đạt 90,52% tổng diện tớch đất canh tỏc đến nay tăng lờn thành 97,4%, tăng 6,88% so với năm 2006.

Cú thể núi trong 10 năm qua bộ mặt nụng thụn Hà Nam đó cú nhiều khởi sắc, cựng với đú thỡ đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn nụng thụn cũng khụng ngừng được cải thiện:

- Đời sống vật chất, mụi trường sống của cư dõn nụng thụn được nõng lờn đỏng kể cả về số lượng và chất lượng.

Thu nhập bỡnh quõn đầu người khu vực nụng thụn tăng từ 5,8 triệu đồng (năm 2006) tăng lờn 13,6 triệu đồng (năm 2009) [6;1] đến năm 2010 GDP bỡnh quõn đầu người đạt 16,43 triệu đồng, tăng gấp 2,8 lần so với năm 2006. Hà Nam đó cơ bản xúa được hộ đúi, giảm hộ nghốo. Năm 2006, tỉ lệ hộ nghốo của tỉnh là 12,24% đến năm 2009 cũn 7,5% [6;2].

Nhà ở của nụng dõn được nõng cấp đỏng kể, toàn tỉnh cú 85257 hộ cú nhà xõy dựng kiờn cố chiếm 47% tổng số hộ nụng thụn, 152473 hộ cú nhà bỏn kiờn cố, chiếm 52% tổng số hộ nụng thụn.

Vệ sinh mụi trường, nguồn nước sinh hoạt được quan tõm và đạt những kết quả quan trọng. Đó cú 45 xó tổ chức thu gom rỏc thải, bằng 43,3% tổng số xó, 26 xó cú cụng trỡnh cấp nước sinh hoạt tập trung, bằng 25% tổng số xó nõng tỉ lệ hộ dựng nước hợp vệ sinh để ăn uống tư 55,3% (năm 1994) lờn 82,3% (năm 2001), 87,6% (năm 2006) và đạt 90% (năm 2009).

- Đời sống tinh thần của cư dõn nụng thụn được nõng lờn rừ rệt đỏp ứng ngày càng cao nhu cầu học tập, sinh hoạt cộng đồng và giải trớ.

Đến nay tuyệt đại đa số hộ gia đỡnh nụng thụn trong tỉnh cú phương tiện nghe nhỡn trong đú hộ cú tivi đạt 87%, hộ cú đầu video đạt 55%, hộ cú điện thoại cố định đạt 50%. Toàn tỉnh cú 99% số xó cú hệ thống loa truyền thanh đến tận thụn xúm. Hiện cú 96/104 xó cú điểm Bưu điện văn húa xó, cú 50/104 xó cú Nhà văn húa xó, 605 thụn cú Nhà văn húa thụn.

Bờn cạnh đú, hệ thống trường học cỏc cấp được quan tõm đầu tư cơ sở vật chất trong đú chỳ trọng mở rộng cơ sở giỏo dục bậc THPT hệ dõn lập, tạo điều kiện cho con em nụng dõn cú điều kiện học tập ngày càng tốt hơn.

Túm lại, CNH - HĐH nụng nghiệp nụng thụn cú tỏc dụng làm thay đổi bộ mặt nụng thụn và gúp phần nõng cao đời sống vật chất, tinh thần của người nụng dõn. Những kết quả mà tỉnh Hà Nam đạt được trong 10 năm tiếp tục năm đẩy mạnh CNH - HĐH giành được là hết sức to lớn, nú làm thay đổi cơ cấu kinh tế nụng nghiệp theo hướng tăng tỉ trọng ngành chăn nuụi, giảm tỉ trọng trồng trọt và phỏt triển theo hướng sản xuất hàng húa đó cú kết quả bước đầu đỏng khả quan làm cho nụng dõn tin tưởng phấn khởi và tiếp tục thực hiện theo sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và lónh đạo địa phương để xõy dựng quờ hương Hà Nam ngày càng giàu đẹp trong thế kỉ XXI.

2.2.2.2. Sự phõn cụng lao động trong quỏ trỡnh CNH - HĐH nụng nghiệp, nụng thụn.

Do điều kiện kinh tế, văn húa và xó hội giữa cỏc huyện trong Tỉnh cú một số khỏc biệt dẫn đến sự chờnh lệch về mật độ dõn số, về cơ cấu lao động của mỗi huyện. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh CNH - HĐH nụng nghiệp cần cú sự phõn cụng lao động hợp lý hơn giữa cỏc huyện trong tỉnh.

Một mục đớch quan trọng của CNH - HĐH nụng nghiệp, nụng thụn là nhằm phõn cụng lại lực lượng lao động trong nội bộ ngành nụng nghiệp và

Một phần của tài liệu Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở hà nam (1997 2010) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 54 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w