Những thành tựu đạt được

Một phần của tài liệu Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở hà nam (1997 2010) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 40 - 48)

Thực hiện 11 nhiệm vụ trọng tõm của Nghị quyết số 01-NQ/TU, sau một năm tỏi lập tỉnh với tinh thần tự lực, tự cường, nỗ lực phấn đấu, tăng cường đoàn kết, Đảng bộ tỉnh Hà Nam đó lónh đạo nhõn dõn giành được nhiều kết quả đỏng phấn khởi: kinh tế - xó hội đi dần vào ổn định và cú bước phỏt triển mới, quốc phũng- an ninh được giữ vững đặc biệt trong lĩnh vực nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn.

2.1.2.1. Sản xuất nụng nghiệp

* Trong trồng trọt

Sau một năm sản xuất nụng nghiệp đạt mức tăng trưởng khỏ và tương đối toàn diện. Đặc biệt, sản xuất lương thực cú tốc độ phỏt triển nhanh, đạt đỉnh cao nhất so với trước đú cả về diện tớch, năng suất, sản lượng. Giỏ trị tổng sản lượng nụng nghiệp đạt 1.067.000 triệu đồng, tăng 10,7% so với năm 1996.

So với năm 1996, diện tớch lỳa gieo trồng cả năm đạt 76.633 ha tăng 3,7%. Năng suất lỳa bỡnh quõn đạt 93,32 tạ/ha/năm cao nhất so với trước đú, tăng 15,4%; sản lượng lương thực quy thúc toàn tỉnh đạt 371.436 tấn, đạt 103,2% kế hoạch. Huyện Duy Tiờn đạt 100,14 tạ/ha, Lý Nhõn đạt xấp xỉ 100 tạ/ha. Toàn tỉnh cú 28 HTX đạt trờn 100 tạ/ha.Cao nhất là HTX Mai Lương huyện Bỡnh Lục đạt 115,1 tạ/ha. Riờng diện tớch gieo cấy vụ chiờm xuõn toàn tỉnh đạt 36.637 ha, tăng 3% so với vụ chiờm xuõn năm 1996. Sản lượng thúc đạt 200.213 tấn tăng 5,5% so với vụ chiờm xuõn 1996. Thắng lợi vụ chiờm xuõn 1997 khẳng định sự chuyển biến về chất trong sản xuất nụng nghiệp của tỉnh Hà Nam, chứng tỏ trỡnh độ thõm canh được nõng lờn đồng đều giữa cỏc huyện. Đồng thời, khẳng định việc đưa nhanh cỏc tiến bộ khoa học - kỹ thuật, đưa giống lỳa cú năng suất cao vào sản xuất ở vụ chiờm là đỳng hướng.

Vụ mựa, toàn tỉnh cấy được 36.996 ha, tăng 0,3% so với vụ mựa năm 1996 và tăng 1,55 so với vụ mựa năm 1995. Năng suất bỡnh quõn toàn tỉnh đạt 38,68 tạ/ha tăng 38,2% so với vụ mựa 1996 và gần bằng năng suất năm 1994 (41.62 tạ/ha) năm cú năng suất cao nhất.

Lương thực bỡnh quõn đầu người từ 402kg năm 1996 kờn 451kg năm 1997, đời sống nhõn dõn được ổn định bước đầu cú lương thực hàng húa, đó bỏn ra ngoài tỉnh 2,2 vạn tấn và xuất khẩu được 1vạn tấn.

Năm 1998, sản lượng lương thực quy thúc đạt 399.743 tấn, năm 2000 tăng lờn thành 409000 tấn. Bỡnh quõn lương thực đầu người từ 480,8kg năm 1998 tăng lờn 505kg năm 2000. Năm 1999, năng suất lỳa cao nhất đạt 10,2 tấn/ha/năm; sản lượng lương thực quy thúc đạt 424000 tấn. Huyện Duy Tiờn cú năng suất lỳa cả năm cao nhất tỉnh đạt 106,83 tạ/ha. Bỡnh quõn 3 năm (1998- 2000) giỏ trị sản xuất nụng nghiệp tăng 4,6% thu nhập trờn 1ha canh tỏc bỡnh quõn đạt 25 -26 triệu đồng/năm, sản lượng lương thực quy thúc đạt 413000 tấn.

Từ 1995 - 2000 toàn tỉnh đó xõy dựng được 2 trại sản xuất lỳa giống, 20 điểm sản xuất giống mới, giống tốt tại hộ đảm bảo cơ bản về giống lỳa thuần, giống tiến bộ kỹ thuật phục vụ tại chỗ cho sản xuất thõm canh đại trà. Tớnh từ 1975-2000 diện tớch lỳa trờn địa bàn toàn tỉnh luụn ổn định (từ 67254ha đến 75036 ha) năng suất và sản lượng lỳa luụn tăng.

Bảng 1: Năng suất, sản lượng lỳa giai đoạn 1975-2000

Năm Năng suất(tạ/ha) Sản lượng(tấn)

1976 22,85 221804

1985 26,75 301534

1995 44,02 318814

2000 52,3 409000

Như vậy, năng suất lỳa năm 2000 so với năm 1976 tăng 2,3 lần; so với năm 1985 tăng 1,9 lần; so với năm 1995 tăng 1,2 lần. Sản lượng lỳa năm 2000 tăng 1,8 lần, so với năm 1985 tăng1,4 lần; so với 1995 tăng 1,3 lần.

Bờn cạnh diện tớch trồng lỳa, tỉnh cũn chỳ trọng tăng diện tớch cõy vụ đụng trờn diện tớch 2 vụ lỳa với cỏc loại cõy như ngụ, cõy rau đậu với cỏc giống ngụ chủ yếu như CP888, CP999, C919 và một số giống ngụ khỏc. Diện tớch ngụ trờn địa bàn tỉnh thời gian này khoảng 10.000 ha tập trung ở cỏc huyện Duy Tiờn, Kim Bảng, Lý Nhõn.

Bảng 2: Diện tớch, năng suất, sản lượng ngụ

Năm Diện tớch(ha) Năng suất(tạ/ha) Sản lượng(tấn)

1990 4187 18,85 7891

1995 8887 25,78 22908

1997 9200 27,2 23132

1998 9320 29,92 24220

1999 9870 32,04 25750

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Hà Nam 1990 - 1999

Như vậy, diện tớch ngụ năm 1999 so với năm 1990 tăng gấp 2,4 lần, so với năm 1995 tăng 1,1 lần. Năng suất ngụ năm 1999 so với năm 1990 tăng 1,7 lần, so với năm 1995 tăng 1,2 lần. Sản lượng ngụ năm 1999 so với năm 1990 tăng 3,3 lần, so với 1995 tăng 1,1 lần.

Bảng 3:Diện tớch, sản lượng rau đậu

Năm Diện tớch(ha) Sản lượng(tấn)

1990 6691 69676

1995 7265 85000

1997 8130 87850 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1998 8350 90110

1999 8720 91250

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Hà Nam 1990-1999

Diện tớch rau đậu tập trung ở cỏc huyện: Duy Tiờn, Thanh Liờm, Kim Bảng, Lý Nhõn, Bỡnh Lục. Năm 1999, diện tớch cõy rau đậu tăng gấp 1,3 lần

so với năm 1990, tăng 1,2 lần so với năm 1995. Sản lượng rau đậu năm 1999 tăng 1,3 lần so với năm 1990, tăng 1,1 lần so với năm 1995.

Cõy cụng nghiệp kể cả cõy cụng nghiệp hàng năm và lõu năm đều tăng cả về diện tớch và sản lượng.

Bảng 4: Diện tớch, sản lượng một số cõy cụng nghiệp (lõu năm và hàng năm)

1995 1996 1997 1998 1999 I.Diện tớch (ha) 1.Cõy CN hàng năm -Đay 1255 1495 711 620 1520 - Mớa 1320 603 750 657 1550 - Lạc 1375 620 600 671 1610 - Đỗ tương 1420 690 602 1514 1635

2. Cõy lõu năm - Cõy CN

Chố 3 84 87 17 17

Dừa 3,5 85 17 17 18

- Cõy ăn quả

Cam, quýt, bưởi 458 471 493 536 2528

Nhón, vải 460 481 533 573 1762 II. Sản lượng(tấn) 1. Cõy CN hàng năm - Đay 1345 2376 5488 23901 1287 - Mớa 1828 2423 6952 1274 2461 - Đỗ tương 2339 4363 11887 1401 2908

2. Cõy lõu năm - Cõy CN

Chố 21 512 571,2 103 110

Dừa 21 593 95,3 109 114

- Cõy ăn quả

Cam, quýt, bưởi 3382 3429 3826 1642 7738

Nhón, vải 3068 3322 2775 3325 9775

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Hà Nam 1990-1999

Túm lại, ngành trồng trọt từ khi thực hiện đường lối CNH – HĐH, đặc biệt từ sau khi tỏi lập tỉnh đó cú bước khởi sắc. Diện tớch, năng suất, sản lượng cỏc cõy trồng đều tăng; đó hỡnh thành được cỏc vựng nụng sản hàng húa tập

trung nhất là cõy cụng nghiệp hàng năm. Sản xuất lương thực đó cú bước phỏt triển đỏng kể. Việc đa dạng húa cõy trồng phự hợp với điều kiện sinh thỏi mỗi vựng đó phỏ bỏ thế độc canh, tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng húa. Vỡ vậy, kinh tế nụng thụn cú bước phỏt triển đỏng kể.

* Ngành chăn nuụi

Trong cơ cấu kinh tế nụng nghiệp Hà Nam, bờn cạnh trồng trọt thỡ chăn nuụi cũng là ngành chủ yếu và chiếm tỉ trọng cao trong giỏ trị tổng sản lượng nụng - lõm - ngư nghiệp. Trong giai đọan đầu tiến hành CNH - HĐH từ 1997 - 2000 thỡ việc chăn nuụi gia sỳc, gia cầm từng bước chuyển dịch sang sản xuất hàng húa. Đàn lợn năm 2000 tăng 7,3% so với năm 1996. Đàn trõu, bũ giữ vững, đàn gia cầm phỏt triển mạnh đặc biệt là cỏc giống nhập nội cú năng suất cao, phẩm chất tốt. Trờn 70% diện tớch mặt nước ao, hồ, đầm được tận dụng để nuụi trồng thủy sản đạt hiệu quả tốt. Đàn gia cầm đạt 1.996.000 con năm 2000, số lượng tăng khụng nhiều nhưng sản lượng thịt xuất ra thị trường tăng 26,6% so với năm 1996.

Bảng 5: Số lượng gia sỳc và gia cầm thời kỳ 1997-2000

Đơn vị: Nghỡn con 1997 1998 1999 2000 Trõu 8,8 9,2 9,5 6,5 Bũ 22,9 23,8 23,9 24,9 Lợn 225,9 251,6 268,2 315,1 Gia cầm 1934,5 2033,4 2311,6 1996,0

Nguồn: niờn giỏm thống hờ Hà Nam 1990 – 1999, 2000

Nhỡn chung, ngành chăn nuụi của tỉnh phỏt triển toàn diện và tăng trưởng nhanh. Nguyờn nhõn chủ yếu là do sản xuất lương thực được mựa, thức ăn phong phỳ, giỏ đầu vào ổn định, thị trường và sản phẩm chăn nuụi cú lợi cho người sản xuất.

Cú thể núi, việc tập trung sản xuất cỏc loại cõy lương thực, rau màu, cỏc cõy cụng nghiệp hàng năm và lõu năm cựng với việc đẩy mạnh phỏt triển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chăn nuụi theo hướng sản xuất hàng húa đó gúp phần tạo nờn sự thay đổi đỏng kể trong sản xuất nụng nghiệp ở Hà Nam. Tại những nơi này cú điều kiện ỏp dụng tiến bộ khoa học - kĩ thuật, giống mới vào sản xuất. Mặt khỏc, đõy cũng là nơi tập trung nguyờn liệu, nụng sản yếu tố được xem là xuất phỏt điểm cho thực hiện sản xuất hàng húa trong nụng nghiệp.

2.1.2.2. Xõy dựng cơ sở hạ tầng nụng thụn, nụng nghiệp được quan tõm đầu tư đỳng mức theo phương chõm “ Nhà nước và nhõn dõn cựng làm”

Đồng thời với việc phỏt triển nụng nghiệp thỡ vấn đề phỏt triển nụng thụn cũng được Đảng bộ tỉnh Hà Nam xỏc định là cụng việc quan trọng của thời kỳ CNH - HĐH nụng nghiệp, nụng thụn. Vỡ vậy, phong trào xõy dựng kết cấu hạ tầng nụng thụn được duy trỡ và phỏt triển, huy động cỏc nguồn lực trong nhõn dõn xõy dựng cỏc cụng trỡnh như đường giao thụng, trường học, trạm y tế, mạng lưới điện, cụng trỡnh nước sạch phục vụ đời sống và sản xuất của nhõn dõn gúp phần thay đổi bộ mặt nụng thụn. Huyện Bỡnh Lục và Kim Bảng là những đơn vị dẫn đầu tỉnh về xõy dựng kết cấu hạ tầng nụng thụn. Tỉnh Hà Nam là tỉnh đi đầu trong việc thực hiện cú hiệu quả cơ chế: “ Nhà nước và nhõn dõn cựng làm” để xõy dựng đường giao thụng nụng thụn.

Trong vũng 4 năm từ 1997 - 2000, toàn tỉnh đó nhựa húa, bờ tụng húa 1.122,6km đường nụng thụn với tổng kinh phớ đầu tư 233,5 tỷ đồng. Trong đú, vốn huy động trong nhõn dõn đúng gúp là 188,6 tỷ đồng chiếm 80,8% tổng số vốn đầu tư. Với kết quả đú đến năm 2000, toàn tỉnh cú 74% số xó cú đường đến trụ sở UBND được nhựa, bờ tụng húa; 48,08% số xó cú đường liờn thụn được nhựa, bờ tụng húa. Tỉ lệ này cao hơn đồng bằng sụng Hồng 3,1% [1; 350].

* Trong cơ giới húa nụng nghiệp, nụng thụn

Trong thời kỳ CNH - HĐH, kinh tế hộ gia đỡnh ngày càng cú vai trũ quan trọng trong nụng thụn, nụng nghiệp. 89,9% đất đai - tư liệu sản xuất chủ

yếu trong nụng nghiệp được giao quyền sử dụng cho hộ nụng dõn, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nụng dõn yờn tõm đầu tư vốn tự cú của mỡnh để cải tạo, chăm bún và mua sắm thiết bị, mỏy múc tăng năng suất lao động, phỏt triển ngành nghề và dịch vụ ở nụng thụn. Vỡ vậy, số lượng mỏy múc, thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh và dịch vụ ở nụng thụn tăng rất nhanh, nhiều chủng loại phự hợp với quy mụ kinh tế hộ gia đỡnh.

Tớnh đến năm 2000, số lượng mỏy cày, mỏy kộo của hộ hiện cú 3570 chiếc, gấp hơn 3 lần năm 1994. Số lượng mỏy cày, mỏy kộo trờn 1 đơn vị diện tớch canh tỏc tăng từ 24 chiếc/1000 ha năm 1994 lờn 70 chiếc/1000 ha năm 2000, tỷ lệ đất được làm bằng mỏy đạt 85,14% đất canh tỏc, cao hơn tỷ lệ này của khu vực đồng bằng sụng Hồng là 23,1%.

Là một tỉnh vựng chiờm trũng thuộc đồng bằng sụng Hồng, Hà Nam đó xõy dựng được hệ thống trạm bơm hợp lý, phõn bổ đồng đều ở tất cả cỏc huyện, thị trong tỉnh, chủ động tưới tiờu nước cho đa số đất nụng nghiệp. Tổng số trạm bơm trờn địa bàn xó của toàn tỉnh là 335 trạm, trong đú trạm bơm điện do xó quản lý là 259 trạm (chiếm 77,3%) tạo điều kiện thuận lợi cho cấp xó chủ động điều hành tưới, tiờu kịp thời. Vỡ thế, diện tớch được tưới, tiờu chủ động đạt 83,56% so với diện tớch đất canh tỏc, cao hơn khu vực đồng bằng sụng Hồng 5,25%.

Phỏt triển cơ điện là một biện phỏp quan trọng của ngành nụng nghiệp nhằm chuyển đổi nền sản xuất từ lao động thủ cụng là chủ yếu sang nền sản xuất chủ yếu bằng mỏy múc với nguồn động lực là cơ điện, với năng suất lao động và chất lượng cụng việc ngày càng cao tạo điều kiện thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn.

2.1.2.3. Sự biến đổi của nụng thụn Hà Nam

Thành cụng lớn nhất ở nụng thụn, nụng nghiệp Hà Nam những năm qua là sản xuất lương thực cú bước phỏt triển nhanh, giành thắng lợi lớn, đảm

bảo đời sống nhõn dõn trong tỉnh, từ chỗ thiếu ăn nay đó đủ ăn và cú phần lương thực dư thừa.

Thắng lợi liờn tục trờn mặt trận sản xuất lương thực đó gúp phần tớch cực cải thiện đời sống dõn cư cả về vật chất và tinh thần bộ mặt nụng thụn khụng ngừng được đổi mới. Thể hiện:

Thứ nhất: Đời sống vật chất, mụi trường sống của nhõn dõn được nõng lờn cả về số lượng và chất lượng, nụng thụn Hà Nam cơ bản xúa hộ đúi, giảm hộ nghốo.

Lương thực bỡnh quõn đầu người thời kỳ 1997 - 2000 đạt 496kg/ năm tăng 32% so với thời kỳ 1992 - 1996. Thu nhập bỡnh quõn đầu người 360.000 đồng/người/thỏng tăng gấp 1,6 lần năm 1994. Với mức thu nhập trờn khụng những đỏp ứng nhu cầu ăn mà cũn tạo điều kiện cho hộ gia đỡnh mua sắm đồ dựng, phương tiện phục vụ đời sống và đúng gúp kinh phớ xõy dựng cơ sở hạ tầng nụng thụn những năm qua.

Mụi trường sống nụng thụn từng bước được cải thiện. Số xó cú tỷ lệ đường liờn thụn được nhựa húa, bờ tụng húa từ 50% trở lờn, chiếm 48,8% cao hơn cỏc tỉnh đồng bằng sụng Hồng 3,1%. Năm 2000 cú 80,5% số hộ dựng nước sạch so với năm 1994, tăng 27%.

Do thắng lợi đó đạt được trong sản xuất nụng nghiệp đặc biệt là sản xuất lương thực những năm qua, nụng thụn Hà Nam đó xúa được hộ đúi, giảm tỉ lệ hộ nghốo cũn dưới 17%.

Thứ hai: Đời sống tinh thần của cư dõn nụng thụn được cải thiện, trỡnh độ dõn trớ được nõng lờn.

Súng phỏt thanh, truyền hỡnh phủ kớn mọi thụn xúm trờn địa bàn nụng thụn, hệ thống thụng tin đại chỳng được chỳ trọng đầu tư xõy dựng, phương tiện nghe nhỡn của hộ tăng nhanh khụng chỉ đỏp ứng tốt nhu cầu hưởng thụ văn húa tinh thần, nõng cao mặt bằng dõn trớ mà cũn truyền tải cú hiệu quả

tiến bộ khoa học - kỹ thuật phục vụ sản xuất và đời sống. Năm 2000, tuyệt đại đa số hộ gia đỡnh nụng thụn trong tỉnh cú phương tiện nghe nhỡn trong đú số hộ cú ti vi đạt 59,07%, gấp 2,5 lần so với năm 1994. Toàn tỉnh cú 98,08% số xó cú hệ thống loa truyền thanh đến tận thụn xúm.

Thứ ba: Tớch lũy trong dõn cư

Thu nhập của dõn cư tăng nhanh, ngoài đỏp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống đó cú phần để dành. Tớnh đến năm 2000 tổng giỏ trị tớch lũy trong dõn cư nụng thụn khoảng 546 tỷ đồng, bỡnh quõn 1 hộ là 2,8 triệu đồng, chiếm xấp xỉ 31% tổng thu nhập của hộ. Như vậy, trong khu vực nụng thụn Hà Nam, nguồn vốn tớch lũy trong nhõn dõn khỏ lớn, cần cú biện phỏp huy động cho mục đớch phỏt triển ngành nghề và dịch vụ, thực hiện CNH - HĐH nụng nghiệp, nụng thụn trong những năm tới.

Một phần của tài liệu Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở hà nam (1997 2010) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 40 - 48)