Thực trạng nụng nghiệp, nụng thụn Hà Nam trước

Một phần của tài liệu Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở hà nam (1997 2010) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 28 - 34)

* Giai đoạn 1975 - 1985 :

Sau đại thắng mựa xuõn 1975, cả dõn tộc bước vào một kỷ nguyờn mới: kỷ nguyờn độc lập, tự do, thống nhất đất nước cựng đi lờn CNXH. Thỏng 12/1976, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV đó bước đầu hoạch định đường lối xõy dựng CNXH trờn phạm vi cả nước. Về nụng nghiệp, Đại hội chủ trương tổ chức lại sản xuất đưa nụng nghiệp tiến lờn sản xuất lớn XHCN.

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, Đại hội Đảng bộ Hà Nam Ninh ( nay gồm cỏc tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bỡnh) lần thứ I (4/1977) đó xỏc định nhiệm vụ trong những năm trước mắt phải phỏt triển vượt bậc sản xuất nụng nghiệp, trọng tõm là vấn đề sản xuất lương thực - thực phẩm tạo ra những điều kiện vật chất thuận lợi để thực hiện những yờu cầu cơ bản và cấp bỏch là xõy dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH, cải thiện một bước đời sống vật chất và văn húa của nhõn dõn.

Sau 3 năm hợp nhất tỉnh, dưới ỏnh sỏng Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ IV của Đảng và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ nhất cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn Hà Nam Ninh vượt qua nhiều khú khăn, thử thỏch, giành được thắng lợi tương đối toàn diện trong xõy dựng kinh tế - xó hội và phỏt triển văn húa. Trong ba năm (1976 - 1978) so với ba năm (1973 - 1975) tổng sản phẩm xó hội tăng 11,8%; sản lượng lương thực tăng 4%; giỏ trị thu mua lương thực, nụng sản tăng 15,4%. Lực lượng vận tải phỏt triển, khối lượng hàng húa vận chuyển tăng 32%. Việc phõn bố lao động xó hội trong tỉnh và phõn cụng sử dụng lao động trong nụng nghiệp bước đầu cú chuyển

biến, lao động nụng nghiờp từ 70% xuống cũn 64%. Cơ cấu lao động trực tiếp sản xuất nụng nghiệp cú sự chuyển dịch đỏng kể: lao động trồng trọt từ 82% năm 1975 giảm xuống 78% ( năm 1978); lao động chăn nuụi tập thể từ 1,8% lờn 2,3%; lao động ngành nghề từ 2,6% lờn 12,5%; lao động xõy dựng cơ bản từ 5% lờn 8% [1; 35].

Từ 1976 - 1980, ở Hà Nam Ninh dấy lờn phong trào mở rụng quy mụ HTX từ thụn lờn xó. Năm 1980, toàn tỉnh cú 356 HTX trong đú cú 128 HTX cú quy mụ trờn 400 ha canh tỏc, 50 HTX cú quy mụ trờn 500 ha. Năm 1981, cú 150 HTX bậc cao trong tổng số 370 HTX [1; 80].

Trờn thực tế, mụ hỡnh HTX húa nụng nghiệp đó bộc lộ những mõu thuẫn và hạn chế từ trước 1975. Tuy nhiờn, do điều kiện khỏch quan và chủ quan chi phối sau ngày đất nước thống nhất vẫn chưa nhận thấy sự khụng phự hợp của cơ chế quản lý HTX nờn những tồn tại này trong nụng nghiệp vẫn được duy trỡ.

Quy mụ HTX càng mở rộng, bộ mỏy quản lý càng lớn thỡ càng trở nờn cồng kềnh, xa rời thực tế. Vỡ vậy, quy mụ HTX càng lớn thỡ hiệu quả càng thấp và gõy ra những hậu quả tiờu cực trong xó hội. Do vậy, việc mở rộng quy mụ HTX trong điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật nhỏ bộ, năng lực cỏn bộ thấp kộm đó trở thành nhõn tố tiờu cực kỡm hóm sự phỏt triển nụng nghiệp của tỉnh. Tuy cũn nhiều khú khăn, yếu kộm nhưng trong 3 năm (1977- 1980) toàn tỉnh xõy dựng thờm 57 trạm bơm điện với 402 mỏy, mở rộng và làm thờm cụng trỡnh đầu mối, cụng trỡnh trong đồng, đảm bảo tưới tiờu thờm 2 vạn ha canh tỏc. Xõy dựng thờm 250 km đường điện cao thế 10 KV. Bờn cạnh đú, việc củng cố hợp tỏc húa nụng nghiệp tiếp tục phỏt triển và ổn định đời sống nụng dõn.

Từ 1981- 1985, quỏn triệt nhiệm vụ do Đại hội lần V của Đảng chủ trương phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm (1981 - 1985) của tỉnh là: kết hợp

phỏt triển một bước, tiến hành tổ chức sắp xếp lại cỏc ngành kinh tế theo phương hướng, cơ cấu và bước đi đỳng; tập trung trước hết vào mặt trận sản xuất nụng nghiệp, bảo đảm giải quyết bằng được vấn đề lương thực- thực phẩm trờn lónh thổ, tăng nhanh cỏc nguồn nguyờn liệu tại chỗ, nhất là từ nụng nghiệp để đẩy mạnh sản xuất hàng tiờu dựng và xuất khẩu”[1; 94].

Nhờ quyết tõm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ, mục tiờu của Tỉnh ủy, nhõn dõn trong tỉnh đó nỗ lực phấn đấu giành được những thắng lợi mới nhất là trong sản xuất nụng nghiệp. Năm 1982, năng suất lỳa cả năm đạt bỡnh quõn 58 tạ/ha. Tổng sản lượng lương thực đạt 93,42 vạn tấn tăng 17,66% so với 1981. Đưa bỡnh quõn lương thực đầu người từ 293 kg (năm 1981) lờn 341 kg (năm 1882). Sản lượng lạc, mớa, cúi, thuốc lỏ, đỗ tương... đều cao hơn trước. Chăn nuụi được phục hồi tớnh đến 10/1982, tổng đàn lợn tăng 3,7 % so với năm 1981, đàn bũ tăng 29,1%. Đến năm 1985, bỡnh quõn hàng năm toàn tỉnh đạt từ 80- 82 vạn tấn lương thực.

Nhỡn chung, sản xuất nụng nghiệp thời kỳ 1975 - 1985 cú nhiều chuyển biến đỏng kể, với sự tăng lờn về năng suất, sản lượng cỏc loại cõy trồng vật nuụi. Tuy nhiờn, nụng nghiệp trồng trọt vẫn là ngành sản xuất chớnh, chăn nuụi cú tăng nhưng khụng đỏng kể. Trong trồng trọt, cõy lương thực chủ yếu vẫn là cõy trồng chớnh. Về cơ bản nụng nghiệp vẫn là ngành sản xuất tự cấp, tự tỳc.

*Giai đoạn 1986 - 1990 :

Năm 1986, sau 10 năm cả nước đi lờn xõy dựng CNXH, đất nước lõm vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xó hội ngày càng trầm trọng. Đảng Cộng sản Việt Nam đó họp Đại hội Đại biểu toàn quốc lần VI (12/1986) đưa ra đường lối đổi mới đất nước theo phương chõm là đổi mới toàn diện, đồng bộ trờn tất cả cỏc mặt đời sống kinh tế - xó hội nhưng vẫn tiếp tục coi trọng nụng nghiệp là mặt trận hàng đầu.

Quỏn triệt đường lối đổi mới của TW Đảng, Đảng bộ và nhõn dõn Hà Nam tớch cực hưởng ứng và ra sức thực hiện đường lối đú. Tỉnh đó tiếp tục đề ra những biện phỏp để thỳc đẩy nụng nghiệp phỏt triển, ra sức thõm canh tăng vụ, tận dụng đất đai, trồng cõy dược liệu, cõy xuất khẩu, từng bước cõn đối trồng trọt và chăn nuụi. Kết quả đến năm 1990, tổng sản lượng lương thực bỡnh quõn hàng năm đạt 92 vạn tấn, lương thực bỡnh quõn đầu người đạt 310kg/năm. Sản lượng một số cõy cụng nghiệp chủ yếu bỡnh quõn 5 năm: lạc 9000 tấn, đay 6000 tấn, mớa 65000 tấn. Sản lượng thịt hơi xuất chuồng đến năm 1990 đạt 32000 tấn. Nhờ vậy, đời sống nhõn dõn ngày càng được nõng cao, diện mạo nụng thụn dần thay đổi.

* Giai đoạn 1991 - 1996 :

Đõy là giai đoạn thực hiện cụng cuộc đổi mới đất nước. Tuy đạt được một số kết quả quan trọng về kinh tế - xó hội nhưng chưa thoỏt khỏi khủng hoảng, Hà Nam ( tỉnh Nam Hà được tỏch thành 2 tỉnh Nam Định và Hà Nam vào ngày 6/11/1996) cũng khụng nằm ngoài tỡnh trạng đú. Biểu hiện:

- Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần được hỡnh thành song cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp về kinh tế - xó hội.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật nghốo nàn, phõn tỏn, chưa đồng bộ. Hạ tầng cơ sở cho sản xuất ở nụng thụn như đường xỏ, cầu cống, hệ thống điện, nước cũn thiếu và yếu kộm.

- Thiếu đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật giỏi, cụng nhõn lành nghề.

- Đời sống của người nụng dõn thấp nờn nhiều người nụng dõn thiếu vốn để sản xuất. Đồng thời, do hạn chế về trỡnh độ học vấn, nhận thức nờn người nụng dõn khú cú điều kiện tiếp nhận nguồn lực sản xuất và cụng nghệ mới.

Tuy nhiờn, Hà Nam cũng cú thuận lợi cơ bản đú là cú cỏc Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ VIII và của Đảng bộ tỉnh lần VIII (1992) dẫn đường.

Nền kinh tế tự nhiờn tự cấp, tự tỳc đó và đang chuyển dần sang kinh tế hàng húa một cỏch rừ rệt, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đang dần hỡnh thành. Cơ sở vật chất kỹ thuật được xõy dựng khỏ hơn. Từ thực tiễn 5 năm đổi mới, tỉnh đó rỳt ra được những bài học kinh nghiệm quan trọng. Dõn chủ XHCN trong kinh tế và đời sống xó hội được phỏt huy tạo thờm động lực mới cho chỳng ta thực hiện cụng cuộc đổi mới.

Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) Đảng ta đó đưa ra định nghĩa đầy đủ về khỏi niệm CNH - HĐH. Điều đú đặt cơ sở vững chắc cho đất nước ta bước vào thời kỳ CNH - HĐH. Quỏn triệt và vận dụng Nghị quyết của Đại hội VII, tỉnh ủy đó đề ra nhiệm vụ, mục tiờu để ổn định và phỏt triển kinh tế đẩy mạnh CNH - HĐH.

Do sự chủ động sỏng tạo của tỉnh ủy, sự nỗ lực của chớnh quyền và nhõn dõn, sản xuất nụng nghiệp cú bước phỏt triển mới. Sản xuất lương thực và thực phẩm giành thắng lợi lớn. Bộ mặt nụng thụn ngày càng đổi mới. Tốc độ phỏt triển nụng nghiệp bỡnh quõn từ 4,7%/năm (thời kỳ 1986 - 1990) lờn 8%/năm (thời kỳ 1991 - 1995). Tổng sản lượng quy thúc bỡnh quõn đạt 1.063.200 tấn/năm, tăng 39,5% so với (thời kỳ 1986 - 1990). Toàn tỉnh cú 88 HTX nụng nghiệp đạt năng suất trờn 10 tấn/ha/năm. Chăn nuụi phỏt triển khỏ, đàn bũ tăng 3%; đàn gia cầm tăng 31,1%; đàn lợn tăng 4,4%.

Từng bước khắc phục tỡnh trạng thuần nụng, Tỉnh ủy chỉ đạo khụi phục làng nghề truyền thống và mở thờm cỏc ngành nghề mới, chuyển một bộ phận lao động nụng thụn sang làm tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ, từng bước tạo ra sự phõn cụng lại lao động, giải quyết việc làm cho lực lượng lao động nhàn rỗi. Tớnh đến thỏng 11/1995, toàn tỉnh cú 36 làng nghề truyền thống.

Mạng lưới giao thụng toàn tỉnh được cải tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại và vận chuyển hàng húa trong nụng thụn. Nhiều nơi đó đưa mỏy múc cơ khớ vào sản xuấ,t nõng cao năng suất lao động. Đời sống đa số nhõn dõn được cải thiện. Bộ mặt nụng thụn đổi mới, nhiều vựng được đụ thị húa. Đến thỏng 8/1995, toàn tỉnh cú 82,84% số hộ cú nhà kiờn cố và bỏn kiờn cố; 100% xó cú điện; 90,65% số xó cú chợ nụng thụn. Số hộ nghốo giảm từ 18% (năm 1991) xuống 14,2% (năm 1994).

Túm lại, chỉ trong khoảng thời gian ngắn (1991- 1996) nhưng với sự cố gắng nỗ lực của toàn dõn trong sản xuất, đặc biệt là nụng nghiệp nờn tỉnh Hà Nam đó thu được những kết quả đỏng khớch lệ. Đồng thời, cơ cấu kinh tế nụng - lõm - ngư nghiệp cú sự chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng húa, từng bước xúa bỏ dần thế độc canh cõy lỳa, thực hiện đa dạng húa cỏc sản phẩm trồng trọt, chăn nuụi.

Tuy nhiờn, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn cũn chậm so với yờu cầu. Hệ thống dịch vụ phục vụ nụng nghiệp chưa đỏp ứng được yờu cầu của nụng dõn theo cơ chế mới. Vỡ vậy, Đảng bộ và nhõn dõn trong tỉnh cần nỗ lực hơn nữa để bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH nụng nghiệp, nụng thụn.

CHƯƠNG 2: HÀ NAM TRONG QUÁ TRèNH CNH- HĐH NễNG NGHIỆP, NễNG THễN TỪ 1997 ĐẾN 2010

2.1 Hà Nam bước đầu thực hiện CNH - HĐH nụng nghiệp, nụng thụn (1997 - 2000)

Một phần của tài liệu Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở hà nam (1997 2010) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w