kỷ XXI của tỉnh Hà Nam
2.2.1.1 Đặc điểm của tỉnh Hà Nam trong giai đoạn mới
Bước sang thế kỷ XXI, quỏn triệt Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, Đảng bộ, chớnh quyền và nhõn dõn Hà Nam đó ra sức thực hiện đường lối đổi mới phỏt triển kinh tế theo hướng CNH - HĐH.
Hũa chung với khớ thế đổi mới và phỏt triển của cả nước, Hà Nam đang ngày càng khởi sắc. Nhờ khai thỏc hợp lớ thế mạnh, tiềm năng cộng với những chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư thụng thoỏng và khả năng phỏt huy sức mạnh nội lực, Hà Nam đang phỏt triển mạnh mẽ kinh tế - xó hội trở thành địa chỉ hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư. Người Hà Nam đang từng bước đổi mới tư duy để nhanh chúng hũa nhập vào nền kinh tế thị trường định hướng XHCN với sự năng động, bản lĩnh và sỏng tạo. Tất cả những nhõn tố đú thực sự tạo nờn một Hà Nam đang “thay da đổi thịt” từng ngày.
Với lợi thế là tỉnh gần thủ đụ Hà Nội, lại nằm ở vựng tiếp giỏp giữa đồng bằng chõu thổ sụng Hồng và dải đỏ trầm tớch, Hà Nam lại thuộc vựng chiờm trũng nờn cú địa hỡnh rất đa dạng bao gồm cả đồng bằng, vựng trũng và bỏn sơn địa. Những lợi thế trờn cho phộp Hà Nam phỏt triển đồng đều cỏc ngành kinh tế cụng nghiệp - dịch vụ - nụng nghiệp.
Với nguồn khoỏng sản phong phỳ, đa dạng, Hà Nam cú lợi thế lớn để phỏt triển ngành cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng trong đú trữ lượng đỏ vụi của tỉnh trờn 10 tỷ m3, đủ điều kiện để sản xuất xi măng.
Với quỹ đất phong phỳ, trong đú đất nụng nghiệp chiếm 62,3 nghỡn ha ( 52,2%), đất lõm nghiệp 9,4 nghỡn ha, đất chưa sử dụng 7,8 nghỡn ha Hà Nam
cú thể bố trớ nhiều loại cõy trồng thuộc nhúm cõy lương thực, thực phẩm, cõy cụng nghiệp, ăn quả và cỏc cõy lõm nghiệp.
Đặc biệt, bước sang giai đoạn mới Đảng, chớnh quyền, nhõn dõn đó tớch lũy được một số kinh nghiệm trong lónh đạo, chỉ đạo, điều hành và trong sản xuất. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh đẩy mạnh CNH - HĐH tỉnh nhà giai đoạn 2000 - 2010 sẽ hạn chế được những sai lầm, thiếu sút.
Với những tiềm năng lợi thế về điều kiện tự nhiờn và kinh tế - xó hội Hà Nam đang nỗ lực khai thỏc, phỏt huy mọi nguồn lực để khụng ngừng phỏt triển.
Bờn cạnh những thuận lợi cơ bản trờn, bước vào thế kỉ XXI Hà Nam cũng đứng trước những khú khăn và thỏch thức lớn: Điểm xuất phỏt về kinh tế thấp, cơ cấu kinh tế cũn nặng nề về nụng nghiệp, cụng nghiệp địa phương nhỏ bộ, chưa thu hỳt được đầu tư, nhiều chỉ tiờu kinh tế thấp so với cỏc tỉnh đồng bằng sụng Hồng và cả nước. Trong khi đú, sự cạnh tranh trong khu vực ngày càng gay gắt, quỏ trỡnh phỏt triển của tỉnh đối đầu với nguy cơ tụt hậu cao, đũi hỏi Đảng bộ phải nhanh chúng tỡm ra cỏch khắc phục để vươn lờn.
Trong bối cảnh đú, Đảng bộ tập trung chỉ đạo triển khai chủ trương của Đảng và Nhà nước về những liờn quan đến phỏt triển nụng nghiệp, tạo đà cho cụng nghiệp, thủ cụng nghiệp phỏt triển.
Tại Đại hội lần thứ XVI(12/2000), Đảng bộ tỉnh Hà Nam đó nờu ra nhiệm vụ cho phỏt triển nụng nghiệp là: Đẩy nhanh tốc độ phỏt triển nụng nghiệp toàn diện theo hướng nõng cao chất lượng, tăng giỏ trị thu nhập trờn đơn vị diện tớch canh tỏc, vừa đảm bảo an ninh lương thực vừa mở rộng sản xuất nụng nghiệp với cụng nghiệp chế biến và xuất khẩu [17; 58].
Tại Đại hội lần thứ XVII của Đảng bộ tỉnh Hà Nam (12/2005), vấn đề nụng nghiệp cũng được đặt lờn hàng đầu trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH nụng nghiệp nụng thụn
với nhiệm vụ: “ Phỏt triển nụng nghiệp toàn diện và bền vững chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế nội bộ ngành theo hướng tăng tỉ trọng ngành chăn nuụi, thủy sản, nõng cao chất lượng nụng sản, chuyển mạnh nụng nghiệp sang sản xuất hàng húa, gắn sản xuất với chế biến kinh doanh xuất khẩu sản phẩm đồng thời tớch cực chuyển dịch cơ cấu đất nụng nghiệp, đất đồi rừng, chuyển dịch cơ cấu mựa vụ để cú nhiều sản phẩm chất lượng cao” [ 18;55]
Chiến lược phỏt triển nụng nghiệp bền vững đến năm 2010 đó được Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hà Nam đề ra với mục tiờu là: tiếp tục chuyển dịch cơ cấu theo hướng CNH - HĐH, dần chuyển sang cơ cấu kinh tế cụng nghiệp - dịch vụ - nụng nghiệp; tiếp tục phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần, hướng mạnh vào xuất khẩu, đồng thời phục vụ tốt thị trường trong nước với phương chõm “ nhanh chúng, ổn định, vững chắc và hiệu quả”. Tỉnh sẽ tập trung nhiều thành tựu hơn nữa trong cụng cuộc đẩy mạnh CNH - HĐH nụng nghiệp, nụng thụn từ đú khụng ngừng nõng cao chất lượng đời sống cho nhõn dõn, kết hợp mục tiờu xõy dựng kinh tế và phỏt triển văn húa - xó hội với bảo vệ an ninh - quốc phũng, giữ gỡn mụi trường sinh thỏi một cỏch hài hũa, chặt chẽ.
Từ thực tế của tỉnh Hà Nam trong giai đoạn phỏt triển mới 2000 - 2010, Đảng bộ và nhõn dõn Hà Nam phải chủ động khai thỏc lợi thế, phỏt huy nội lực, vượt qua khú khăn thử thỏch để xõy dựng tỉnh phỏt triển bền vững. Với ý chớ, quyết tõm cao độ năng lực sỏng tạo dồi dào và sức mạnh đoàn kết Đảng bộ, chớnh quyền và nhõn dõn Hà Nam đang tự tin hướng về phớa trước.
2.1.2.2. Nghị quyết 03/ NQ - TU của Tỉnh ủy về chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng nghiệp
Trong quỏ trỡnh đẩy mạnh CNH - HĐH nụng nghiệp, nụng thụn thỡ vấn đề chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng nghiệp giữ vị trớ quan trọng hàng đầu bởi
CNH - HĐH yờu cầu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn phải chuyển dịch từ thuần nụng sang đa dạng húa ngành nghề nụng nghiệp. Cần tạo ra sự gắn bú chặt chẽ giữa nụng nghiệp, cụng nghiệp và dịch vụ. Cụng nghiệp phục vụ sản xuất nụng nghiệp, thu hỳt lao động từ nụng nghiệp, cũn nụng nghiệp giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm và nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến.
Hà Nam là một tỉnh nụng nghiệp với đất nụng nghiệp chiếm 70% diện tớch tự nhiờn trong đú diện tớch vựng chiờm trũng rất lớn, hàng năm chỉ cấy được một vụ lỳa nhưng rất bấp bờnh. Dõn số chủ yếu sống ở vựng nụng thụn với 90% làm nụng nghiệp. Vỡ thế, nếu chỉ trụng vào nụng nghiệp thỡ khụng thể làm giàu. Song làm thế nào để vươn lờn làm giàu chớnh chớnh trờn đồng đất vựng chiờm trũng? Đú là suy nghĩ, trăn trở của Đảng bộ và nhõn dõn Hà Nam ngay từ khi tỏi lập tỉnh.
Trước thực trạng ấy, tỉnh ủy Hà Nam đó ban hành Nghị quyết số 03/ NQ- TU ngày 21/5/2001 về tập trung chuyển đổi kinh tế nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng húa. Để ngành nụng nghiệp phỏt triển theo hướng sản xuất hàng húa việc đầu tiờn là phải “ dồn điền, đổi thửa”. Cú như vậy mới tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa khoa học - cụng nghệ vào sản xuất nụng nghiệp. Ngoài 2 vụ lỳa, Hà Nam tập trung sản xuất cõy vụ đụng: dưa bao tử, rau sạch, hoa hoặc phỏt triển đồi rừng… Cũng nhờ “dồn điền, đổi thửa” cỏc huyện, xó cú điều kiện quy hoạch đất canh tỏc để xõy dựng cỏnh đồng 50 triệu đồng/ ha/ năm, thậm chớ cú nhiều hộ chuyển đổi thành cụng đó tạo ra cỏnh đồng cú thu nhập 70 - 100 triệu đồng/ha/năm. Bờn cạnh đú, tỉnh cũng triển khai nhiều biện phỏp hỗ trợ giống, cõy con cho người nụng dõn, tạo bước chuyển căn bản về tập quỏn canh tỏc từ sản xuất độc canh sang đa canh. Nhờ đú, đến nay sản phẩm do nụng dõn Hà Nam sản xuất khụng chỉ phục vụ nhu cầu tại chỗ mà cũn trở thành sản phẩm hàng húa tham gia xuất khẩu.
Đặc biệt, sau khi cú Nghị quyết 03/NQ - TU, nụng dõn Hà Nam đó tớch cực chuyển đổi vựng chiờm trũng chỉ cấy được 1 vụ lỳa sang nuụi trồng thủy sản. Nhiều hộ đó chuyển đổi thành cụng cho cỏc hộ gia đỡnh nuụi tụm càng xanh, trồng cõy ăn quả, nuụi vịt siờu trứng, trồng cỏ voi nuụi bũ sữa… tạo ra những trang trại làm ăn hiệu quả. Hiện nay, Hà Nam cú khoảng 5,7 nghỡn ha ruộng trũng, phấn đấu đến năm 2010 chuyển 3 nghỡn ha sang nuụi trồng thủy sản, sản xuất đa canh. Khụng những thế, Hà Nam cũn thành cụng trong việc xõy dựng mụ hỡnh trang trại kinh doanh hiệu quả, đang từng bước biến cỏi bất lợi trong sản xuất một vụ lỳa thành cỏi cú lợi trong phỏt triển kinh tế trang trại, biến sản xuất độc canh thành sản xuất đa canh, tạo ra nhiều hàng húa cú giỏ trị kinh tế cao. Đú là hướng đi bền vững trong thời kỳ đổi mới và phỏt triển kinh tế.
Với Nghị quyết 03 - NQ/TU ngày 25/1/2001 của Ban Thường vụ tỉnh ủy về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và phỏt triển ngành nghề dịch vụ ở nụng thụn đó tạo bước chuyển biến mạnh mẽ trong phỏt triển nụng nghiệp của tỉnh.