Lao động là yếu tố quan trọng quyết định kết quả sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn, quyết định tiến trỡnh CNH - HĐH nụng thụn ở nước ta hiện nay. Lực lượng lao động nụng thụn trong tỉnh dồi dào, cú tiềm năng lớn. Từ khi tỏi lập tỉnh đến nay, cú sự chuyển dịch lao động tớch cực từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp, dịch vụ. Theo kết quả tổng điều tra năm 2002 toàn tỉnh cú 360.706 lao động, chiếm 48,5% tổng số nhõn khẩu nụng thụn, chiếm 83,8% tổng số lao động xó hội trờn địa bàn [32;9]. Đến năm 2006, toàn tỉnh cú 383.886 lao động thực tế, lao động đang làm việc chiếm 55,8% tổng nhõn khẩu nụng thụn trong đú số người trong độ tuổi lao động cú khả năng lao động là 345.269 người, chiếm 79% tổng số lao động [33;9]. Đến năm 2009, toàn tỉnh cú 388.903 lao động trong đú cú 269172 người lao động đang làm việc trong ngành nụng, lõm nghiệp, thủy sản, chiếm 59,5% tổng lao động của toàn tỉnh. Như vậy, thời gian qua số người lao động trong ngành nụng, lõm nghiệp, thủy sản đó giảm theo chiều hướng tớch cực, bỡnh quõn mỗi năm chuyển dịch 5393 lao động nụng nghiệp sang cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp, cụng nghiệp và dịch vụ. Điều này cú tỏc dụng rất lớn đến giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nụng thụn đồng thời cũng khẳng định chủ trương CNH - HĐH nụng nghiệp, nụng thụn của Đảng là đỳng đắn.
Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lực lượng lao động được nõng lờn từng bước đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh doanh. Tỷ lệ lao động cú bằng cấp được đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật từ 6,98% (năm 2001) tăng lờn 10,52% (năm 2006), trong đú tỷ lệ lao động cú trỡnh độ sơ cấp tăng lờn: từ 2,89% lờn 5,09%; trung cấp từ 2,63% lờn 3,44%; cao đẳng từ 0,93% lờn 1,36%; đại học từ 0,53% lờn 0,64%. Đến nay, tỷ lệ lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật hiện đại tuy cú tăng nhưng vẫn cũn thấp, chỉ cú khoảng 12% lao động cú bằng cấp được đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật, cũn 88% lao động chưa qua đào tạo.
Đõy là một khú khăn cần tập trung khắc phục trong tiến trỡnh CNH - HĐH nụng nghiệp, nụng thụn trong tỉnh.
Hiện nay, cỏc làng nghề ở nụng thụn tiếp tục được củng cố, phỏt triển, sản xuất nhiều mặt hàng xuất khẩu thu hỳt một lực lượng lớn lao động trong và ngoài độ tuổi lao động gúp phần quan trọng vào việc giải quyết việc làm cho dõn cư nụng thụn. Đến nay, toàn tỉnh cú 39 làng nghề truyền thống, 111 làng cú nghề tiểu thủ cụng nghiệp. Giỏ trị sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp năm 2009 trong toàn tỉnh đạt 1.362 tỷ đồng, tăng 11,29% so với năm 2008; năm 2010 đạt 1.565 tỷ đồng, tăng 14,9% so với năm 2009. Số người trong độ tuổi lao động tham gia sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp trong năm 2009 là 119.356 người, chiếm 2,72% tổng số người trong độ tuổi lao động của tỉnh. Số hộ tham gia sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp năm 2009 là 33583 hộ, chiếm 18,2% tổng số hộ trong tỉnh [7;5]. Đồng thời, trong những năm gần đõy tỉnh cũng rất chỳ trọng cụng tỏc đào tạo nghề và giải quyết việc làm. Cụ thể:
Trong những năm 2008 - 2009, tỉnh đó tổ chức thẩm định và cấp giấy chứng nhận đăng ký cho 12 đơn vị cú hoạt động dạy nghề; thành lập 3 trung tõm dạy nghề và giới thiệu việc làm tại cỏc huyện: Bỡnh Lục, Duy Tiờn và Kim Bảng. Đến nay cỏc trung tõm này đó đi vào hoạt động cú hiệu quả, ngõn hàng chớnh sỏch xó hội tỉnh tiến hành thẩm định cho vay với vốn hỗ trợ việc làm được 475 dự ỏn, với tổng số tiền vay là 32,571 tỷ đồng, tạo việc làm mới cho 2538 lao động. Sau hai năm, số lao động trờn địa bàn nụng thụn được đào tạo và truyền nghề là 9870 người [7;6]. Đõy là điều đỏng mừng đối với nụng nghiệp nụng thụn của tỉnh, cú tỏc dụng giảm sức ộp về việc làm đối với một bộ phận lao động nụng thụn tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh đẩy mạnh CNH- HĐH của tỉnh.