Hà Nam tỏi lập tỉnh và những nhiệm vụ đặt ra

Một phần của tài liệu Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở hà nam (1997 2010) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 34 - 40)

Sau 10 năm thực hiện cụng cuộc đổi mới toàn diện đất nước do Đảng ta khởi xướng và lónh đạo (1986-1996), nước ta đó ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xó hội, chuyển sang thời kỳ mới: Đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước. Thế và lực của ta khụng ngừng được nõng cao và cú uy tớn trờn trường quốc tế. Bờn cạnh đú, cỏc thế lực thự địch cũng ngày càng gia tăng và tỡm mọi cỏch để chống phỏ cụng cuộc đổi mới ở nước ta.

Trong bối cảnh đất nước và quốc tế cú những diễn biến phức tạp, để phự hợp với yờu cầu của giai đoạn cỏch mạng mới, ngày 6/11/1996 tại kỡ họp thứ 10, Quốc hội khúa IX đó ra Nghị quyết chia tỉnh Nam Hà thành 2 tỉnh Hà Nam và Nam Định.

Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, ngày 22/11/1996, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Nam Hà đó họp và ra Nghị quyết số 02- NQ/TU về lónh đạo, chỉ đạo thực hiện chia địa giới hành chớnh của tỉnh Hà Nam và Nam Định. Đến ngày 1/1/1997 tỉnh Hà Nam chớnh thức được tỏi lập sau 32 năm hợp nhất với tỉnh Nam Định và Ninh Bỡnh. Tỉnh Hà Nam được tỏi lập là sự kiện chớnh trị quan trọng đối với Đảng bộ và nhõn dõn trong tỉnh, mở ra thời kỳ phỏt triển mới của tỉnh Hà Nam.

Tỉnh Hà Nam được tỏi lập về cơ bản dựa trờn cơ sở hiện trạng vị trớ địa lớ, địa giới hành chớnh của tỉnh Hà Nam thời điểm hợp nhất thành lập tỉnh Nam Hà (4/1965). Diện tớch tự nhiờn của Hà Nam là 838,91 km2 trong đú đất đang sử dụng sản xuất nụng nghiệp là 52.284,7 ha; đất sử dụng vào lõm

nghiệp là 396 ha. Tỉnh cú 6 đơn vị hành chớnh cấp huyện, thị xó là cỏc huyện: Duy Tiờn, Bỡnh Lục, Thanh Liờm, Lý Nhõn, Kim Bảng và Thị xó Phủ Lý; 114 đơn vị cấp cơ sở gồm 104 xó, 4 phường, 6 thị trấn. Trung tõm của tỉnh đặt tại Thị xó Phủ Lý. Dõn số của tỉnh trờn 81 vạn, mật độ dõn số 950 người/km2

.Toàn tỉnh cú 384.000 lao động, trong đú cú 89,3% lao động nụng nghiệp, dõn số nụng thụn chiếm chủ yếu số dõn trong tỉnh.

Bước vào xõy dựng tỉnh mới tỏi lập, Hà Nam cú một số thuận lợi cơ bản. Về vị trớ địa lớ, Hà Nam ở phớa Nam Thủ đụ Hà Nội, cú trục đường giao thụng Bắc - Nam chạy qua, thuận lợi cho phỏt triển kinh tế - xó hội, mở rộng giao lưu, hợp tỏc với cỏc vựng, cỏc trung tõm kinh tế lớn của đất nước.

Địa hỡnh của tỉnh đa dạng, cú đồng bằng, bói bồi, đồi nỳi thuận tiện cho phỏt triển sản xuất nụng nghiệp với nhiều loại sản phẩm. Tài nguyờn tương đối phong phỳ đặc biệt là đỏ vụi và đất sột, với trữ lượng hàng tỉ m 3. Đõy là điều kiện thuận lợi để phỏt triển cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng.

Sau 10 năm đổi mới, đời sống vật chất, tinh thần của cỏc tầng lớp nhõn dõn trong tỉnh đó được nõng lờn, tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị được giữ vững đõy cũng là những thuận lợi để Hà Nam cựng cả nước thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH - HĐH vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, văn minh.

Bờn cạnh những thuận lợi, tỉnh cũn nhiều khú khăn. Hà Nam là tỉnh thuần nụng, địa bàn vựng đồng bằng chiờm trũng đó được cải tạo nhưng phụ thuộc nhiều vào cỏc cụng trỡnh thủy lợi. Cụng nghiệp địa phương lạc hậu, nhỏ bộ, nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chưa tỡm được hướng đi, tiểu thủ cụng nghiệp sa sỳt. Thương mại, xuất khẩu, du lịch, dịch vụ chưa phỏt triển, doanh nghiệp quốc doanh ngày càng thu hẹp. Xuất khẩu hàng húa manh mỳn mang tớnh chất thu gom, khụng cú mặt hàng mũi nhọn. Xuất phỏt điểm về kinh tế rất thấp, cỏc cụng trỡnh dõn sinh như nước, đường giao thụng và cỏc

cụng trỡnh phỳc lợi hầu như khụng đỏng kể. Trang bị phục vụ sự nghiệp y tế, giỏo dục thiếu thốn.

Khú khăn lớn nhất là khi tỏch tỉnh, lực lượng cỏn bộ từ tỉnh Hà Nam chuyển về vừa thiếu về số lượng, vừa mất cõn đối về cơ cấu. So với tổng số cỏn bộ từng khu vực ở tỉnh Nam Hà cũ, số cỏn bộ về Hà Nam chiếm tỉ lệ rất thấp. Cỏn bộ chuyờn mụn nghiệp vụ và khoa học kỹ thuật ở khu vực quản lớ của cỏc sở, ngành cú 180 người, chiếm 17,81%; khu vực sự nghiệp cú 330 người chiếm 23,12%. Cỏc cơ quan của tỉnh chưa cú cụng sở, phải thuờ mượn địa điểm để làm việc. Đời sống, sinh hoạt của đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn, viờn chức mới chuyển về gặp nhiều khú khăn.

Nhận thức rừ những thuận lợi, khú khăn của tỉnh mới tỏi lập, kế thừa và phỏt huy thành quả 32 năm hợp nhất với Nam Định và Ninh Bỡnh, trong cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo, Ban chấp hành lõm thời Đảng bộ tỉnh chỳ trọng khơi dậy truyền thống cỏch mạng, niềm tự hào quờ hương, ý thức trỏch nhiệm trước yờu cầu phỏt triển, tập trung khai thỏc tiềm năng thế mạnh, khắc phục khú khăn, phấn đấu xõy dựng tỉnh phỏt triển, đỏp ứng mong mỏi của nhõn dõn.

Ngày 12/1/1997, Ban chấp hành lõm thời Đảng bộ tỉnh đó ra Nghị quyết số 01- NQ/TU về: “Những nhiệm vụ trọng tõm trước mắt”. Trong đú, cú 2 nhiệm vụ được đưa lờn hàng đầu:

Thứ nhất: Đẩy mạnh cỏc hoạt động phục vụ sản xuất nụng nghiệp như tu bổ đờ kố, thủy lợi, nạo vột kờnh mương, lật đất, gieo mạ kịp thời vụ…, phấn đấu giành vụ chiờm xuõn thắng lợi với năng suất và tổng sản lượng cao nhất.

Thứ hai: Giải quyết cơ bản nhu cầu về trụ sở làm việc của cỏc cơ quan tỉnh và nơi ăn ở cho cỏn bộ cụng chức mới chuyển về nhằm ổn định đời sống tạo điều kiện cho cỏn bộ, cụng chức yờn tõm cụng tỏc.

Trong phỏt triển kinh tế, nhận thức đầy đủ vị trớ, vai trũ sản xuất nụng nghiệp của tỉnh thuần nụng, với 89.3% dõn số ở nụng thụn, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đó tập trung chỉ đạo sản xuất nụng nghiệp nhằm tạo ra sự ổn định trong đời sống nhõn dõn, bằng cỏch tiếp tục đưa tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, thõm canh và chuyển đổi cơ cấu giống lỳa. Cỏc giống lỳa cú năng suất cao như tạp giao, khang dõn,ải 32 và cỏc giống lỳa Trung Quốc khỏc được đưa vào sản xuất, chiếm 58,5%.

Nhiệm vụ đối với việc phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn của tỉnh cũn được nờu ra tại Đại hội lần thứ XV của Đảng bộ tỉnh Hà Nam (7/ 1998). Nội dung cụ thể như sau:

“Phỏt triển nụng nghiệp toàn diện, kết hợp phỏt triển nụng nghiệp với xõy dựng nụng thụn mới. Coi trọng sản xuất lương thực, thực phẩm hàng húa, hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp, cõy lương thực xuất khẩu. Đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng CNH - HĐH, hợp tỏc húa và dõn chủ húa. Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng, hỡnh thành cỏc điểm dõn cư, cỏc thị tứ, thị trấn. Thực hiện từng bước văn minh húa khu vực nụng thụn, nụng nghiệp”[16; 53].

* Giải phỏp chủ yếu đẩy nhanh quỏ trỡnh CNH - HĐH nụng nghiệp, nụng thụn Hà Nam:

- Phỏt triển nụng nghiệp toàn diện theo hướng thõm canh, chuyờn canh tăng vụ; Áp dụng cỏc thành tựu tiến bộ khoa học- kỹ thuật trong nụng nghiệp; Thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp. Cựng với việc phõn cụng lại lao động trong khu vực nụng thụn, từng bước thực hiện CNH - HĐH trong sản xuất nụng nghiệp, Hà Nam phải chuyển mạnh sang nụng nghiệp hàng húa, nụng nghiệp ven đụ với những cõy, con đặc sản của địa phương cú giỏ trị kinh tế cao.

- Hỗ trợ phỏt triển mạnh kinh tế HTX đa dạng theo nguyờn tắc tự nguyện; Khuyến khớch cỏc HTX liờn kết rộng rói, phỏt triển HTX kinh doanh tổng hợp nhiều khõu hoặc chuyờn ngành kinh doanh dịch vụ để sản xuất chế biến, tiờu thụ sản phẩm và tớn dụng đầu tư; Tiếp tục chuyển đổi hoạt động của HTX theo đỳng luật, hoạt động hiệu quả.

- Thực hiện tốt việc chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật. Thay đổi cơ cấu giống lỳa, chỳ trọng giống lỳa cú năng suất cao, chất lượng tốt và cú khả năng chống chịu sõu bệnh; Củng cố trại giống lỳa Đồng Văn, hệ thống cung ứng vật tư, kỹ thuật phục vụ sản xuất nụng nghiệp.

- Trong chỉ đạo sản xuất, chỳ ý bố trớ cơ cấu cõy trồng và thời vụ hợp lớ; Tăng diện tớch làm vụ đụng trờn diện tớch 2 vụ lỳa; Chỳ ý cỏc loại cõy màu, cõy vụ đụng cú giỏ trị kinh tế hàng húa cao; Khụi phục và phỏt triển một số cõy cụng nghiệp như: lạc, đay, dõu tằm ; cõy ăn quả như: cam, quýt, nhón, vải… gắn nụng nghiệp với cụng nghiệp chế biến nụng sản.

- Phấn đấu từng bước đưa chăn nuụi lờn thành ngành sản xuất chớnh. Mở rộng việc chăn nuụi gia sỳc, gia cầm cú năng suất cao và chất lượng tốt. Đầu tư xõy dựng một số trung tõm sản xuất giống lợn hướng nạc của tỉnh. Phỏt triển chăn nuụi những con đặc sản cú giỏ trị kinh tế hàng húa cao, cung cấp cho nhu cầu của thị trường trong và ngoài tỉnh.

- Khai thỏc cú hiệu quả diện tớch mặt nước để nuụi trồng thủy sản; Phổ biến và chuyển giao kỹ thuật nuụi thả cỏc loại thủy sản cú giỏ trị kinh tế hàng húa cao; Phấn đấu mỗi năm cú từ 2000 đến 2500 tấn cỏ nước ngọt.

- Cỏc xó miền nỳi của hai huyện Thanh Liờm, Kim Bảng tiếp tục đẩy nhanh việc giao đất nụng, lõm nghiệp lõu dài cho hộ nụng dõn. Đồng thời đẩy nhanh việc xõy dựng cơ sở hạ tầng từng bước cải thiện, nõng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhõn dõn miền nỳi.

- Thực hiện tốt chương trỡnh “nạc húa” đàn lợn, “sind húa” đàn bũ đảm bảo 80% đàn lợn được sinh sản bằng phương phỏp thụ tinh nhõn tạo; Quy hoạch vựng nuụi lợn chất lượng cao để làm nguyờn liệu cho nhà mỏy thịt đụng lạnh. “Sind húa” 100% đàn bũ, phỏt triển đàn gia cầm quy mụ 7,5 triệu con.

- Khẩn trương quy hoạch sử dụng đất nụng nghiệp, quy hoạch nụng thụn theo hướng đụ thị húa, dần hỡnh thành cỏc khu thị trấn, thị tứ; Xõy dựng quy hoạch đất nụng nghiệp hợp lý và triển khai nhanh dồn điền đổi thửa, khắc phục tỡnh trạng manh mỳn ruộng đất, tạo điều kiện cho nụng dõn tăng gia sản xuất, tăng cường đầu tư thõm canh, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất như phương thức canh tỏc, cụng nghệ sinh học, chăm súc cõy trồng vật nuụi, bảo quản sau thu hoạch và phỏt triển kinh tế trang trại, nõng cao năng suất lao động, tăng nhanh giỏ trị thu nhập trờn 1 ha đất canh tỏc.

- Hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi theo quy hoạch, đẩy nhanh chương trỡnh kiờn cố húa kờnh mương nội đồng, xõy dựng mới và nõng cấp trạm bơm, tưới tiờu theo quy hoạch với phương chõm Nhà nước và nhõn dõn cựng làm, huy động mọi nguồn vốn để nõng cấp hệ thống giao thụng nụng thụn; Tạo mọi điều kiện phỏt huy khả năng của cỏc trạm bơm, cơ khớ nụng nghiệp và đầu tư nụng thụn.

Trờn cơ sở nhiệm vụ và giải phỏp cụ thể về phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV đề ra, Tỉnh ủy đó lần lượt ban hành cỏc Nghị quyết nhằm cụ thể húa cỏc cơ chế chớnh sỏch để thực hiện. Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 14/11/1998 về chuyển đổi và đổi mới tổ chức quản lý cỏc HTX nụng nghiệp theo luật HTX. Chỉ thị số 15-CT/TU ngày 4/5/2000 về việc chuyển đổi ruộng đất nụng nghiệp nhằm khắc phục tỡnh trạng manh mỳn, phõn tỏn ruộng đất.

Một phần của tài liệu Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở hà nam (1997 2010) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 34 - 40)