3. 4 Liờn kết với cỏc tổ chức kinh tế địa phương
3.3.3. Nhúm cỏc giải phỏp thứ 3: tăng cường cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục quản lý cơ sở vật chất và thiết bị trường học
quản lý cơ sở vật chất và thiết bị trường học
3.3.3.1. Cỏc biện phỏp cụ thể trong nhúm cỏc giải phỏp
Vận dụng nguồn ngõn sỏch Nhà nước để xõy dựng và trang bị CSVC&TBTH cho nhà trường.
Vận động cỏc lực lượng tham gia giỏo dục trong và ngoài nhà trường nhà trường để họ cựng đúng gúp sức lao động, tiền của hiện vật…nhằm tăng cường xõy dựng CSVC&TBTH cho nhà trường.
Tăng cường tớnh chủ động, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc đơn vị và cỏ nhõn trong trường về quản lý
3.3.3.2. Mục đớch và ý nghĩa của giải phỏp
Cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục cú vai trũ quan trọng trong mọi hoạt động giỏo dục của trường học núi chung của hoạt động quản lý CSVC&TBTH khỏc núi riờng. Nếu nhà trường làm tốt cụng tỏc này sẽ gúp phần đẩy mạnh và nõng cao chất lượng GD&ĐT. Trong hoạt động quản lý CSVC&TBTH, cỏn bộ quản lý làm tốt cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục thỡ sẽ đảm bảo tốt CSVC&TBTH gúp phần nõng cao chất lượng dạy học. Đồng thời phỏt huy được tỏc dụng của tài lực và vật lực giỏo dục của nhà trường và cộng đồng trong việc thực hiện mục tiờu quản lý nhà trường. Cụ thể:
- Cú đủ cỏc phương tiện kỹ thuật và điều kiện vật chất cho việc thực hiện dạy và học (cỏc khõu soạn bài, giảng bài và đỏnh giỏ kết quả dạy học) núi riờng. Gúp phần thực hiện chủ trương “ Chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ, xó hội hoỏ” giỏo dục.
- Gúp phần nõng cao nhận thức, trỏch nhiệm của tổ chức và cỏ nhõn tham gia giỏo dục về cấp phỏt và đúng gúp tài lực và vật lực giỏo dục cho nhà trường. Đồng thời huy động được tài lực và vật lực ngoài trường cựng tham gia vào cụng tỏc giỏo dục và đào tạo nghề của nhà trường.
- Phỏt huy được nội lực, tận dụng trớ tuệ và sức lực của giỏo viờn, học sinh và vỏc tổ chức chớnh trị xó hội, đoàn thể trong nhà trường để tạo ra tài lực và vật lực giỏo dục núi chung và đồ dựng dạy học núi riờng.
- Phỏt huy được ngoại lực, tận dụng được trớ tuệ và sức lực, thu hỳt tài chớnh của cỏc đơn vị kinh tế địa phương (Cụng ty, nhà mỏy, xớ nghiệp, trạm, trại
…) đúng trờn địa bàn cú quan hệ hữu quan tới nhà trường nhằm tăng cường CSVC&TBTH cho trường phục vụ trực tiếp cho hoạt động dạy học.
3.3.3.3. Qui trỡnh thực hiện giải phỏp
* Bước 1: Xõy dựng kế hoạch
Xem xột thực trạng nguồn ngõn sỏch Nhà nước của nhà trường, thiết bị dạy học, thiết bị thụng tin, cơ sở vật chất khỏc (thiếu, thừa, cần bổ sung và thứ tự ưu tiờn …). Từ đú vạch ra mục tiờu, nội dung, phương phỏp, nguồn huy động, phương tiện thực hiện và thời gian.
Đỏnh giỏ khả năng nội lực (điều kiện, phương tiện trờn cơ sở vật chất đó cú của trường), khả năng ngoại lực - cỏc lực lượng ngoài trường (đời sống kinh tế văn hoỏ- xó hội của phụ huynh học sinh của nhõn dõn địa phương của cỏc tổ chức đơn vị , của cộng đồng). Đồng thời xem xột, đỏnh giỏ mối quan hệ của nhà trường- gia đỡnh- xó hội. Từ đú vạch ra mục tiờu, nội dung, phương phỏp vận động cỏc lực lượng trong và ngoài nhà trường cựng tham gia đúng gúp sức người, sức của phục vụ dạy và học.
Tỡm hiểu thực trạng cỏc tổ chức kinh tế địa phương để cú kế hoạch liờn hệ, hợp tỏc với họ.
Dự kiến mục tiờu sử dụng nguồn ngõn sỏch cú hiệu quả nhất. Dự kiến vận động, liờn hệ giữa cỏc tổ chức và cỏ nhõn trong trường với ngoài trường để huy
động nguồn tài lực và vật lực. Dự kiến nhu cầu sử dụng và khả năng đỏp ứng về CSVC& TBTH núi chung và thiết bị, đồ dựng dạy học núi riờng của giỏo viờn, học sinh trong cả năm học. Đối chiếu với nhu cầu và khả năng núi trờn để xõy dựng kế hoạch trang bị, sử dụng hợp lý và tiết kiệm.
Bước 2 : Tổ chức thực hiện
Yờu cầu kế toỏn nhà trường cõn đối nguồn tài chớnh trong ngõn sỏch nhà nước, dự toỏn thu chi từng quý, cả năm, năm tiếp theo. Tổ chức hội thảo để cỏc đại biểu trỡnh bày về cơ sở lý luận của mối quan hệ giữa tài lực và vật lực với việc tăng cường hiệu quả giỏo dục đào tạo nghề núi chung, CSVC& TBTH núi riờng, nờu lờn thực trạng và nhu cầu thiết yếu về nguồn tài lực và vật lực của nhà trường, những đề nghị với chớnh quyền địa phương vúi cỏc cơ quan hữu quan nhằm mở rộng và khai thụng cơ chế quản lý và cấp phỏt tài lực và vật lực. Đồng thời kờu gọi sự giỳp đỡ của cộng đồng và cỏc lực lượng tham hoạt động gia giỏo dục khỏc.
Phõn cụng trỏch nhiệm tỡm nguồn tài chớnh và tiến hành khảo sỏt, mua sắm thiết bị mỏy múc, nguyờn vật liệu, thớ nghiệm thiết bị thụng tin, đối với cỏc đơn vị hoặc cỏ nhõn trong trường. Tạo ra cỏc điều kiện bổ trợ cho việc quản lý và sử dụng thiết bị như phũng, xưởng thực hành, sõn bói người quản lý. Tổ chức cho thầy và trũ làm đồ dựng dạy học, hoặc tổ chức cỏc buổi lao động đỏi cụng để lấy tiền mua sắm thiết bị. Vận động cỏc tổ chức, cỏ nhõn của trường tự chủ và chịu trỏch nhiệm về huy động, nõng cao hiệu quả quản lý CSVC& TBTH .
Phõn cụng trỏch nhiệm cho CBQL của trường theo dừi, giỳp đỡ và thiết lập cỏc thủ tục hành chớnh để huy động nguồn tài lực và vật lực. Xõy dựng “ thời khoỏ biểu về cho mượn CSVC và thiết bị dạy học” nhằm sử dụng tối đa cụng suất thiết bị. Chấn chỉnh bộ mỏy quản lý tài lực và vật lực và nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và nghiệp vụ cho cỏc nhõn viờn trực tiếp quản lý bảo quản tài lực và vật lực.
Tổ chức gặp mặt, hội thảo giữa nhà trường với cỏc đơn vị kinh tế địa phương để gắn kết, tạo mối quan hệ thõn mật, tranh thủ sự giỳp đỡ của họ. Đồng thời kờu gọi sự tài trợ của cỏc đơn vị kinh tế địa phương.
Bước 3: Chỉ đạo thực hiện.
Tổ chức việc mua sắm trang thiết bị mỏy múc và từng bước dạy học theo kế hoạch. Chỉnh trang hoặc xõy dựng thờm cỏc phũng chức năng, phũng thực hành để tạo điều kiện cho giỏo viờn và học sinh cú địa điểm khai thỏc đọc tư liệu, sử dụng cỏc thiết bị. Sử dụng triệt để nguồn ngõn sỏch Nhà nước chi cho những cụng việc trờn.
Triển khai việc mở rộng quan hệ liờn kết với cỏc cơ quan và tổ chức cú khả năng tài trợ hoặc cấp kinh phớ cho trường. Làm cỏc thủ tục hành chớnh để xin cấp phỏt hoặc xin tài trợ về tài lực và vật lực.
Theo dừi tiến trỡnh huy động, tự làm đồ dựng dạy học, lao động để cú sản phẩm trao đổi lấy đồ dựng dạy học. Động viờn khuyến khớch quyền lợi cho cỏc tổ chức và cỏ nhõn trong trường cú thành tớch huy động tài lực và vật lực cho trường.
Hướng dẫn mọi thành viờn của trường (Nhất là Phũng Tổ chức-Hành chớnh) thực hiện đỳng quy định quản lý tài lực và vật lực.
Phỏt huy tỏc dụng của ban thanh tra nhõn dõn và đội ngũ CBQL cấp tổ trong việc giỏm sỏt cỏc khoản thu - chi của trường cũng như việc tận dụng cụng suất của cơ sở vật chất và thiết bị trường học.
Bước 4: Kiểm tra và đỏnh giỏ
Tổng hợp được kết quả huy động, trang bị, bảo quản và sử dụng nguồn học liệu và cỏc thiết bị dạy học.
Thường xuyờn kiểm tra việc sử dụng tài chớnh và thiết bị đồng thời tổ chức kiểm kờ, đỏnh giỏ chất lượng sử dụng CSVC& TBTH .
So sỏnh cỏc kết quả đạt được với mục đớch đó đề ra và tỡm nguyờn nhõn sai lệch, từ đú cú cỏc quyết định điều chỉnh cho phự hợp.
3.3.3.4. Điều kiện thực hiện giải phỏp
Nhà trường cần cõn đối chi tiờu nguồn kinh phớ và cỏc nguồn đúng gúp từ cộng đồng (chủ yếu là phần % học phớ để lại cho trường) để tạo ra một khoản tài chớnh cho việc mua sắm trang thiết bị trong đào tạo nghề.
Ngoài cỏc thành viờn của tập thể CBGV nhà trường, thành phần hội thảo cần cú đại diện của: Liờn đoàn lao động tỉnh, Sở LĐTB&XH, UBND huyện, phũng kế hoạch tài chớnh, phũng quản lý dạy nghề Sở LĐTB&XH, một số doanh nghiệp trong địa phương, những cỏ nhõn cú khả năng tài trợ hoặc hợp tỏc để tạo ra cỏc tài lực và vật lực cho hoạt động dạy nghề của nhà trường.
Việc tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc đơn vị phải kiểm soỏt được để trỏnh cỏc hậu quả tiờu cực.
Việc tổ chức cho học sinh lao động phải đỳng qui định của Bộ LĐTB&XH, Tổng LĐLĐ Việt Nam cụng việc phự hợp với lứa tuổi và sức khoẻ, trỏnh độc hại và tai nạn lao động. Cảnh giỏc với việc mua sắm cỏc thiết bị lạc hậu, kộm chất lượng. Trỏnh tỡnh trạng mua sắm được thiết bị hiện đại nhưng khụng cú người sử dụng để dẫn đến tỡnh trạng: thư viện và phũng thiết bị, phũng chức năng trở thành kho chứa và thiết bị nghe nhỡn chỉ để “ triển lóm ”.
Phải thường xuyờn kiờm tra tài chớnh, thực hiện cụng khai tài chớnh, kiểm kờ và cụng khai thanh lý tài sản.