Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị trường học

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý cơ sở vật chất và thiết bị trường học của trường trung cấp nghề kinh tề kỹ thuật bắc ninh (Trang 26 - 39)

1.3.2.1. Khỏi niệm: Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị trường học

- Quản lý CSVC&TBTH là những tỏc động hợp quy luật của chủ thể quản lý trường học đến những đối tượng quản lý cú liờn quan đến lĩnh vực CSVC&TBTH nhằm làm cho cỏc hoạt động của nhà trường vận hành đạt tới mục tiờu [13,Tr12].

Hoặc cú thể hiểu: Quản lý CSVC&TBTH là tỏc động cú mục đớch của chủ thể quản lý nhà trường trong ciệc xõy dựng, trang bị, phỏt triển , và sử dụng cú hiệu quả hệ thống CSVC&TBTH nhằm đưa nhà trường đặt tới mục đớch CSVC&TBTH nhằm đưa nhà trường đạt tới mục đớch giỏo dục [13,Tr12].

1.3.2.2. Nguyờn tắc quản lý CSVC&TBTH

*Cỏc nguyờn tắc chung của quản lý :

- Nguyờn tắc quản lý là những quy tắc chỉ đạo, những hành vi mà cụng tỏcquản lý bất kỳ cấp nào đều phải tuõn theo khi thực hiện chỉ đạo và điều hành cụng việc quản lý của mỡnh. Cỏc nguyờn tắc quản lý một tổ chức gồm:

Nguyờn tắc thống nhất lónh đạo chớnh trị và kinh tế Nguyờn tắc tập trung dõn chủ

Nguyờn tắc kết hợp quản lý theo ngành và theo vựng lónh thổ. Nguyờn tắc kết hợp cỏc lợi ớch kinh tế

Nguyờn tắc tiết kiệm và hiệu quả kinh tế cao nhất.

- Vận dụng cỏc nguyờn tắc núi trờn và quản lý CSVC&TBTH cần chỳ ý vào việc thực hiện cỏc nguyờn tắc chủ yếu sau đõy:

Nguyờn tắc lónh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng đối với toàn bộ cỏc hoạt động về CSVC&TBTH trong nhà trường

Nguyờn tắc tớnh khoa học cao trong hoạt động quản lý CSVC&TBTH. Mỗi hoạt động trong nhà trường đều cú đặc điểm riờng, cho nờn quản lý CSVC&TBTH phải đảm bảo tớnh lý luận và thực tiễn hoạt động của nú.

Nguyờn tắc tập trung dõn chủ trong lónh đạo và quản lý. Mọi người được biết, được bàn cỏc cụng việc; từ đú giao trỏch nhiệm cho một người điều hành và mọi người phải tuõn thủ theo sự điều hành đú.

Nguyờn tắc chất lượng và hiệu quả. Mọi việc quản lý phải mang lại tớnh chất lượng thực sự cho hoạt động giỏo dục và hiệu quả kinh tế cao.

* Cỏc nguyờn tắc quản lý CSVC&TBTH :

Ngoài cỏc yếu tố nờu trờn, trong quản lý CSVC&TBTH cần tập trung vào việc thực hiện đỳng nguyờn tắc cú tớnh đặc trưng sau: Nguyờn tắc khoa học, nguyờn tắc bền vững, nguyờn tắc đầy đủ, nguyờn tắc phỏt triển và hiện đại, nguyờn tắc đồng bộ, nguyờn tắc bố trớ hợp lý và thuận lợi, nguyờn tắc kịp thời, nguyờn tắc hiệu quả.

1.3.2.3. Mục tiờu tổng thể của hoạt động quản lý cơ sở vật chất và thiết bị trường học.

Núi đến mục tiờu quản lý CSVC&TBTH là núi đến việc quản lý CSVC&TBTH phải đạt được những kết quả với mức độ như thế nào, hoặc núi cỏch khỏc là trạng thỏi của hoạt động quản lý này như thế nào. Mục tiờu tổng thể của hoạt động quản lý CSVC&TBTH gồm:

- Đảm bảo hiệu lực cỏc chế định trong ngành và liờn ngành về quản lý, xõy dựng, mua sắm, trang bị, sử dụng, tu bổ (sửa chữa) và bảo quản CSVC&TBTH một cỏch phự hợp nội dung, chương trỡnh, kế hoạch và xu hướng cải tiến phương phỏp dạy học đối với từng cấp học, bậc học.

- Phỏt triển bộ mỏy tổ chức và nhõn lực (thiết lập bộ mỏy quản lý, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và nghiệp vụ cho đội ngũ) và điờự hành cú hiệu quả đội ngũ nhõn lực tham gia quản lý, xõy dựng, mua sắm, trang bị, sửa chữa và bảo quản CSVC&TBTH theo hướng chuẩn hoỏ hiện đại hoỏ nhà trường.

- Thu thập và xử lý chớnh xỏc cỏc thụng tin giỏo dục- dạy học (cập nhật được mục đớch nội dung, chương trỡnh, kế hoạch, phương phỏp dạy học, của từng mụn học trong từng cấp học, bậc học và cập nhật từng thụng tin về tiến bộ khoa học- cụng nghệ được vận dụng vào cụng nghệ thiết kế, xõy dựng và sản xuất CSVC&TBTH. Đồng thời tạo được mụi trường giỏo dục thuận lợi nhất nhằm huy động cộng đồng và xó hội vào việc tăng cường CSVC&TBTH cho nhà trường.

1.3.2.4. Nhiệm vụ tổng quỏt của cụng tỏc quản lý lĩnh vực cơ sở vật chất và thiết bị trường học.

Nhiệm vụ tổng quỏt của cụng tỏc quản lý đối với lĩnh vực CSVC&TBTH dược hiểu là cụng tỏc quản lý là phải quản lý những gỡ. Cụ thể cụng tỏc quản lý những mặt sau:

- Quản lý việc thực hiện cỏc chế định của ngành và của liờn ngành về quản lý, CSVC&TBTH .

- Quản lý bộ mỏy tổ chức và nhõn lực nhà trường trong việc thực thi xõy dựng mua sắm, trang bị, sử dụng và bảo CSVC&TBTH phự hợp với yờu cầu nội dung, đổi mới chương trỡnh và phương phỏp giỏo dục- dạy học.

- Quản lý nguồn tài lực và vật lực (trong đú chủ yếu là tài chớnh) về lĩnh vực mua sắm, trang bị, bổ sung, tu sửa và bảo quản CSVC&TBTH.

- Quản lý việc cập nhật thụng tin mới về CSVC&TBTH về mục đớch, nội dung, tu sửa và bảo quản CSVC&TBTH.

- Quản lý việc cập nhật thụng tin mới về CSVC&TBTH về mục đớch, nội dung và chương trỡnh giỏo dục- dạy học; đồng thời quản lý việc tạo dựng mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng và xó hội để huy động và trang bị CSVC&TBTH.

1.3.2.5. Nội dung cụ thể về quản lý cơ sở vật chất và thiết bị trường học

Thiết lập hồ sơ về nguồn sử dụng đất:

Giấy cấp đất cho trường phải đảm bảo tớnh phỏp lý. Nếu chưa cú cần hoàn thiện hồ sơ sử dụng đất (giấy phộp sử dụng cú chữ ký và con dấu của cỏc cấp cú thẩm quyền ký).

Bản đồ địa chớnh khu đất nhà trường được phộp sử dụng. - Xõy dựng quy hoạch sử dụng mặt bằng với cỏc nội dung sau: Nờu cỏc mục tiờu sử dụng mặt bằng theo từng giai đoạn.

Xỏc định cỏc cụng trỡnh trước mắt và lõu dài, đồng thời vẽ bản đồ mặt bằng tổng thể dự kiến cỏc khu cụng trỡnh (lớp học, nhà làm việc, sõn chơi bói tập, khu ký tỳc xỏ, khu xưởng thực hành, khu vệ sinh...) trờn cơ sở cỏc cụng trỡnh cú sẵn hoặc trong quy hoạch lại theo yờu cầu mới phự hợp với kế hoạch phỏt triển nhà trường.

Dự kiến kế hoạch ngắn hạn và dài hạn sử dụng mặt bằng.

Dự kiến cỏc biện phỏp thu hỳt nguồn lực (nhõn lực, tài lực và vật lực) Cỏc đề nghị cần thiết để thực hiện quy hoạch mặt bằng.

* Một số chỳ ý cần thiết:

Tuyệt đối tụn trọng luật đất dai.

Sử dụng mặt bằng phải hết sức tiết kiệm .

Cú biện phỏp bảo đảm biờn giới và trỏnh cỏc hỡnh thức cho thuờ đất Thận trọng trong việc đổi đất lấy cỏc cụng trỡnh xõy dựng cơ bản.

Luụn cú ý thức mở rộng diện tớch mặt bằng một cắch chớnh đỏng để tạo điều kiện cho nhà trường phỏt triển.

* Quản lý phương tiện kỹ thuật và thiết bị dạy học

Ngoài cỏc cụng trỡnh xõy dựng, nội thất trong cỏc phũng, những dụng cụ sinh hoạt, văn hoỏ thể thao, cụng cụ lao động chõn tay, phương tiện giao thụng, hệ thống điện nước, những loại CSVC&TBTH cú liờn quan trực tiếp tới hoạt động dạy và học của thầy và trũ được gọi là phương tiện kỹ thuật và thiết bị dạy học (PTKT& TBDH)

* Cỏc loại hỡnh, đặc điểm và yờu cầu trang bị PTKT& TBDH .

- Loại hỡnh PTKT& TBDH: PTKT& TBDH được phõn loại theo rất nhiều cỏch, sau đõy là cỏch phõn loại phổ biến nhất vơi 2 loại PTKT& TBDH cho hai mục đớch:

Loại dựng để chứng minh: Được sử dụng vào mục đớch tỡm ra hoặc chứng minh cỏc hiện tượng, cỏc quy luật tự nhiờn và xó hội, núi chung là xõy dựng những tri thức trong việc truyền đạt những tri thức nhõn loại từ người dạy đến người học.

Loại dựng để thực hành: Được dựng để củng cố kiến thức và rốn luyện kỹ năng, kỹ sảo cho người học.

Chỳ ý: Cú thể phõn loại dựa vào hỡnh thức tồn tại của PTKT& TBDH, vớ dụ như:

Mụ hỡnh: Là vật thay thế cho hiện tượng, sự vật cú thực nhưng đó được đơn giản hoỏ nhưng vẫn giữ được những thuộc tớnh cơ bản của sự vật hiện tượng.

Mẫu vật: Là vật thực cũn giữ được toàn bộ cỏc thuộc tớnh tự nhiờn vốn cú. Ấn phẩm: Tranh, ảnh, bản đồ, sơ đồ, biểu bảng được in trờn giấy.

Tài liệu nghe - nhỡn, phim, bản trong, băng đĩa õm thanh, băng đĩa hỡnh ảnh,

Dụng cụ thớ nghịờm: Chứng minh và thực hành để tỏi tạo lại những sự vật hiện tượng.

Phương tiện kỹ thuật nghe - nhỡn, mỏy tớnh: Để thể hiện cỏc tài liệu trực quan.

Việc dạy học theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động và sỏng tạo của người học. Cú liờn quan chặt chẽ đến PTKT& TBDH :

Người học được tổ chức hoạt động được làm (thực hành) nhiều hơn và thụng qua việc làm đú mà chiếm lĩnh tri thức.

Lưu ý rằng khi sử dụng thuật ngữ "Đổi mới phương phỏp dạy học" phỏt biểu rừ trong phương phỏp đó sử dụng cỏi gỡ khụng đổi. Khụng nờn đặt vấn đề đổi mới phương phỏp dạy học là tỡm ra cỏc phương phỏp hoàn toàn mới (Khỏc hẳn cỏc phương phỏp truyền thống đó được cụng nhận đó là sự tổng kết của loài người). Sự đổi mới ở đõy chớnh là cỏch thức, điều kiện, cụng nghệ mới nhằm thực hiện phương phỏp đó cú mà thụi và chớnh cỏi đổi mới đú lại nhờ vào PTKT& TBDH gúp phần cho học sinh hoạt động.

Như vậy: PTKT&TBDH gúp phần nõng cao chất lượng của cỏc phương phỏp dạy học đó cú mà khụng làm thay đổi bản chất cỏc phương phỏp này [12, Tr25].

- PTKT& TBDH gúp phần đắc lực vào việc đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức dạy học:

PTKT& TBDH chứa đựng những thụng tin đó được mó hoỏ cú tiềm năng to lớn về tri thức và phương phỏp làm việc theo hướng hoạt động việc làm trong quỏ trỡnh học tập. Nếu PTKT& TBDH đủ và đa dạng sẽ cho phộp tổ chức nhiều nhiều hoạt động dạy học phong phỳ và cú hiệu quả.

- PTKT& TBDH là nhõn tố đảm bảo chất lượng dạy học.

Xuất phỏt từ đặc trưng và tư duy hỡnh ảnh, tư duy cụ thể của con người trong quỏ trỡnh dạy học, yếu tố trực quan đúng vai trũ quan trọng đối với sự lĩnh hội kiến thức của người học, đặc biệt quan trọng là kờnh hỡnh. Khoa học đó chứng minh khả năng của cỏc giỏc quan trong việc tiếp thu cỏc tri thức cú cỏc giỏc độ: nghe 10%, nhỡn 81% cỏc giỏc quan khỏc 9% (theo tài liệu VAT proheet).

Khụng ớt nội dung học tập phức tạp cần đến sự hỗ trợ tớch cực của phương tiện trực quan mới giải quyết được: Định luật, hiện tượng trừu tượng trong khoa học tự nhiờn, trong kỹ thuật chuyờn ngành, tin học. Người học rất cần được trực tiếp làm thớ nghiệm, được lắp rỏp, thao tỏc quan sỏt, nhận xột bằng việc sử dụng

cỏc dụng cụ, phương tiện cụ thể (núi chung là PTKT& TBDH). Nghĩa là nguyờn lý học đi đụi với hành lỳc nào cũng cú giỏ trị thực tiễn cao.

Để học tập tớch cực, cần phải học tập theo phương phỏp tự khỏm phỏ, tự chứng minh kiến thức, lý giải chặt chẽ và tường minh cỏc phương phỏp nghiờn cứu, đồng thời thể hiện rừ cỏc kỹ năng của người học, thỡ cỏc PTKT& TBDH cú vai trũ và tiềm năng to lớn.

Yờu cầu trực quan cao trong việc quan sỏt, trỡnh diện, vận hành theo cơ chế và cấu trỳc của một hoạt động cần đến việc mụ phỏng trừu tượng trong tư duy và chớnh việc đú cần cú sự " giỳp đỡ'' của PTKT& TBDH cho phộp khai thỏc sõu sắc nội dung sự vật, hiện tượng khoa học trong tài liệu. Mặt khỏc cỏc nội dung phải được mụ hỡnh hoỏ, khỏi quỏt hoỏ thành những mẫu hỡnh cụ thể mà người học trực quan được. Như vậy, PTKT& TBDH cho phộp thực hiện " nguyờn tắc trực quan " trong dạy học rất quan trọng trong cỏc trường nghề, gúp phần đảm bảo chất lượng kiến thức theo những đặc trưng cơ bản.

+ Tớnh chớnh xỏc; + Tớnh chuyển hoỏ;

+ Tớnh khoa học; + Tớnh thực tiễn, vận dụng được; + Tớnh tổng hợp; + Tớnh bền vững;

+ Tớnh hệ thống.

- Gúp phần nõng cao năng lực quan sư phạm:

Hệ thống PTKT& TBDH dạy học hiện đại cú vai trũ quan trọng đặc biệt trong khả năng xõy dựng, hỡnh thành củng cố hệ thống hoỏ, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

Trong PTKT& TBDH cú cỏc phương tiện kỹ thuật như mỏy chiếu quang học, mỏy tạo khuyếch đại õm thanh, hỡnh ảnh, mỏy lưu giữ và tỏi hiện thụng tin, vốn chứa đựng những tiềm năng sư phạm to lớn trong việc hỗ trợ tớch cực giảng dạy học tập.

Bằng những phương tiện hiện đại, người ta đó tổ chức cỏc hội thảo, hội nghị, cỏc lớp học theo phương thức giỏo dục từ xa, cỏc lớp học qua vệ tinh,việc

học tập và làm việc tại gia đỡnh cho người lớn tuổi cũng được một số nước ỏp dụng và sẽ mở rộng trong những năm tới.

Hiện tại đó cú nhiều phương tiện kỹ thuật mới được ứng dụng trong dạy học, giỏo dục đặc biệt là việc vận dụng thụng tin núi chung và tin học núi riờng. Với sự tỏc động nhanh chúng của khoa học, cụng nghệ và PTKT& TBDH được sử dụng trong trường học ngày càng nhiều sẽ làm thay đổi một cỏch căn bản về mặt phương phỏp và làm cho quỏ trỡnh giỏo dục - dạy học sinh động và hiệu quả hơn.

PTKT& TBDH chẳng những tạo điều kiện đi sõu vào đề tài nghiờn cứu, mà cũn cho phộp trỡnh bày cỏc vấn đề trừu tượng một cỏch sinh động, do khả năng sư phạm to lớn hỗ trợ cho người học như: Tăng tốc độ truyền tải thụng tin, mà khụng phải làm giảm chất lượng thụng tin, thực hiện cỏc phương phỏp dạy học trực quan, thực nghiệm, tạo những "vựng cộng tỏc" giữa người dạy và người học, tạo ra khả năng thực hành, củng cố kiến thức, rốn luyện kỹ năng làm việc, học tập, sự khộo lộo tay chõn, bồi dưỡng khả năng tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, tạo ra sự hứng thỳ lụi cuốn khi học tiết kiệm thời gian trờn lớp, cải tiến hỡnh thức lao động sư phạm, tạo khả năng tổ chức một cỏch khoa học và điều khiển hoạt động dạy học.

* Yờu cầu về quản lý PTKT& TBDH trong trường học :

Đối với người quản lý cần:

- Hiểu được tầm quan trọng của PTKT & TBDH .

- Cập nhật dược nội dung, chương trỡnh dạy học và cỏc PTKT& TBDH kốm theo.

- Hiểu được tớnh năng, tỏc dụng của mỗi loại CSVC&TBTH .

- Cú biện phỏp khả thi trong việc mua sắm - trang bị, tổ chức sử dụng và bảo quản PTKT& TBDH, nhằm dạt tới chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ.

Để đạt được mục tiờu nõng cao chất lượng và hiệu quả giỏo dục- dạy học, nhất thiết cỏc trường học phải cú đủ trang thiết bị, cơ sở vật chất, kịp thời và đồng cỏc mặt cú liờn quan tới PTKT& TBDH sau đõy:

- Phũng thiết bị dạy học, phũng thực hành đủ tiờu chuẩn.

- Phũng thớ nghiệm hoặc hệ thống phũng bộ mụn đủ tiờu chuẩn. - Thiết bị dạy học cỏc bộ mụn núi riờng.

- Cỏc tài liệu trực quan (tranh, ảnh, mụ hỡnh, mỏy múc thiết bị....). - Cỏc phũng xưởng thực hành

- Cỏc phương tiện kỹ thuật nghe - nhỡn và cỏc phương tiện thu nhận, xử lý và chuyển tải thụng tin.

- Ngoài điều kiện hỗ trợ khỏc: Hệ thống cấp điện, nước, phũng chuẩn bị . . .

Chỳ ý: + Thiết bị dạy học ở cỏc trường chuyờn nghiệp, dạy nghề và đại

học, cao đẳng và sản xuất, cung cấp hàng loạt, đồng bộ theo những tiờu chuẩn kỹ thuật xỏc định của quốc tế hoặc trong nước. Cỏc trường học ở bậc mầm non và phổ thụng cao đẳng cũng cú cỏc bộ PTKT& TBDH (đặc biệt là dụng cụ thớ nghiệm - thực hành) đó được sản xuất hàng loạt theo quy chuẩn và đồng bộ cho từng mụn học (theo danh mục qui định của Bộ giỏo dục và đào tạo). Cỏc PTKT& TBDH đú được gọi là cỏc thiết bị do người dạy và người học tự chế tạo hay sưu tầm là cỏc thiết bị dạy học phớ chớnh quy.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý cơ sở vật chất và thiết bị trường học của trường trung cấp nghề kinh tề kỹ thuật bắc ninh (Trang 26 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w