Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học cơ sở huyện diễn châu tỉnh nghệ an (Trang 41)

Tác giả xây dựng nội dung toạ đàm bằng văn bản chuẩn bị trớc. Soạn thảo bảng, trong bảng có nhiều câu hỏi, theo các nội dung nâng cao hiệu quả, chức năng quản lý (nh đã xác định ở chơng 1).

Nêu các vấn đề cần thảo luận: Mục đích yêu cầu, ý kiến cá nhân và thực tế quản lý đang diễn ra ở trờng học, gửi 40 trờng THCS trớc 15 ngày. Để tăng chất lợng thảo luận, tác giả đã nhờ Trởng phòng GD Diễn Châu gửi công văn mang tính chỉ đạo chuyên môn của phòng. Nhân hội nghị cốt cán đầu năm học (ngày 20-21 tháng 8 năm 2006), tác giả đã nhờ Ban tổ chức dành cho một buổi để tổ chức nhằm thảo luận lấy ý kiến và thống nhất các giải pháp thực hiện các chức năng quản lý, theo ý kiến cá

nhân và thực tế đang diễn ra ở mỗi đơn vị. Tổng số đại biểu dự là 170 ng- ời.

(Trong đó: 40 Hiệu trởng, 50 Phó hiệu trởng, 40 Chủ tịch công đoàn, 40 Tổ trởng chuyên môn tổ tự nhiên).

Tác giả đã thống kê ra các giải pháp mà họ đã sử dụng để nâng cao hiệu quả quản lý dạy - học môn Vật lý ở các trờng THCS.

Bảng 2. 9: Thống kê kết quả điều tra về thực trạng sử dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dạy học môn Vật lý ở trờng THCS.

TT Các giải pháp Số ngời sử dụng %

1 Xây dụng kế hoạch dạy – học cho từng học kỳ,

cả năm học đầy đủ các nội dung. 107 62,94

2 Chỉ đạo, hoạt động giảng dạy cho giáo viên. 130 76,40

3 Chỉ đạo phân công chuyên môn hợp lý 120 70,58

4 Theo dõi thực hiện hoạt động giảng dạy của

giáo viên và học tập của học sinh. 110 64,70

5 Tổ chức thi giáo viên giỏi. 132 77,64

6 Tổ chức bồi dỡng giáo viên 115 67,64

7 Tổ chức chỉ đạo học tập của học sinh 142 83,52

8 Đánh giá năng lực: giảng dạy, học tập của giáo

viên và học sinh. 121 71,17

9 Lập kế hoạch kiểm tra hoạt động dạy – học 75 44,11

10 Kiểm tra giảng dạy của giáo viên. 123 72,35

11 Kiểm tra hồ sơ của giáo viên. 131 77,05

12 Kiểm tra học tập của học sinh. 124 72,94

13 Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học 91 53,52

14 Kiểm tra giảng dạy các tiết thực hành 79 46,47

15 Kiểm tra cơ sở vật chất phục vụ cho dạy - học 142 83,52

16 Tổ chức thi làm đồ dùng dạy - học 72 42,35

Nhận xét:

- Việc sử dụng các giải pháp của đội ngũ cán bộ quản lý ở trờng THCS huyện Diễn Châu cha đồng bộ, cha theo một quy trình nhất định với bớc đi cụ thể, cha đáp ứng với yêu cầu công tác quản lý.

- Theo dõi kết quả giảng dạy của giáo viên Vật lý còn nhiều bất cập, kết quả học tập của học sinh về môn Vật lý cha cao ở các năm học.

2.2.2. Các ý kiến chuyên gia đánh giá về các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dạy - học.

Trong các câu hỏi, chúng tôi có dụng ý soạn thảo các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện các chức năng quản lý dạy - học và nói rõ: Quan điểm cá nhân là các giải pháp chúng tôi đa ra, còn thực tế đang diễn ra là cách thức đánh giá hiệu quả thực trạng quản lý tại đơn vị mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các nhận định của đội ngũ CBQL ở các trờng THCS về các giải pháp đó thể hiện ở kết quả sau đây:

+ Các giải pháp thực hiện chức năng lập kế hoạch trong quá trình QLDH đã đợc 98,62% khẳng định là rất cần thiết hoặc cần thiết.

+ Các giải pháp thực hiện chức năng tổ chức – chỉ đạo trong quá trình QLDH đã đợc 91,81% khẳng định là rất cần thiết.

+ Các giải pháp thực hiện chức năng kiểm tra trong quá trình QLDH đã đợc 93,67% khẳng định là rất cần thiết.

+ Điều kiện nâng cao hiệu quả QLDH Vật lý ở trờng THCS đã đợc 94,67% khẳng định là rất cần thiết.

Ngoài các ý kiến đã thể hiện về mặt số lợng tán thành, các ý kiến chuyên gia còn tập trung vào mấy điểm chú ý sau:

- Thứ nhất, họ rất đồng tình với các giải pháp đa ra, vì đây là quy trình thống nhất, bài bản, rõ ràng, dễ áp dụng cho quy trình quản lý ở trờng. Trong thực tế, họ đã làm nhng cha có cách thức chi tiết để thực hiện các chức năng quản lý. Qua hội thảo, họ đã hiểu và tin rằng nếu áp dụng các giải pháp trên thì chắc chắn sẽ thu đợc kết quả tốt hơn. Vì vậy, họ đã đánh dấu vào các ô “rất cần thiết” hoặc “cần thiết”.

- Thứ hai, họ thừa nhận và hiểu rằng đây là hệ thống giải pháp thực hiện theo nguyên tắc đồng bộ. Trong thực tế để có sự đồng bộ là rất khó. Vì thực

hiện các giải pháp đồng bộ không phải ở trờng nào cũng làm đợc mà còn tuỳ thuộc vào điều kiện của mỗi đơn vị, ở những địa phơng khác nhau.

2.2.3. Những kết luận về thực trạng hiệu quả quản lý dạy - học.

+ Mặt mạnh chủ yếu:

Mặt mạnh chủ yếu là đã có một số CBQL hiểu đợc: Để nâng cao hiệu quả quản lý dạy - học là phải nâng cao hiệu quả thực hiện các chức năng quản lý dạy - học. Mức độ áp dụng một số giải pháp thể hiện kết quả trả lời “đã làm tốt” ở trờng THCS.

Các số liệu trên cho thấy tỷ lệ thực hiện tốt các chức năng quản lý giáo dục còn khiêm tốn. Chứng tỏ mặt mạnh trong nâng cao hiệu quả thực hiện các chức năng quản lý cha phổ biến. Điều này nói lên hiện nay công tác đổi mới QLDH mà Đảng, Nhà nớc đặt ra trong chiến lợc phát triển giáo dục từ 2001 – 2010 đã có những chuyển biến mới, có những nhân tố mới.

+ Các mặt hạn chế:

- Về thực hiện chức năng lập kế hoạch : Khoảng 62,94% (Bảng 2.9 cột 1) CBQL xây dựng kế hoạch cha xác định đợc thực trạng của đơn vị, cha có mục tiêu và cách thức thực hiện kế hoạch. Có khoảng 37,06% cha chỉ ra đợc tiền đề, giải pháp để thực hiện kế hoạch.

- Về thực hiện chức năng tổ chức- chỉ đạo khoảng 76,04%, tổ chức- chỉ đạo cha tốt khoảng 23,96%.(Bảng 2.9 cột 2).

- Về thực hiện tổ chức bồi dỡng giáo viên khoảng 67,64%, cha thực hiện đợc khoảng 32,36% (Bảng 2.9 cột 6)

- Về thực hiện chức năng kiểm tra còn khoảng 64,28% cha lập kế hoạch kiểm tra khoảng 35,72% (Bảng 2.9 cột 9 đến cột 15)

- Về thực hiện điều kiện nâng cao hiệu quả quản lý dạy – học Vật lý còn khoảng 62,93% cha thực hiện 37,07%. (Bảng 2.9 cột 15,16).

Hạn chế của CBQL trờng THCS về thực hiện các chức năng quản lý nêu ở phần trên mang tính cá biệt. Tỷ lệ cho biết các hạn chế về nâng cao hiệu quả QLDH ở các trờng THCS huyện Diễn Châu còn phổ biến.

Thực trạng QLDH Vật lý cũng nh thực trạng QLDH nói chung. Đội ngũ CBQL ở các trờng THCS của huyện Diễn Châu chỉ có 8 ngời (7 hiệu trởng), (1 phó hiệu trởng) có chuyên môn đào tạo Vật lý, có 52 giáo viên (trong tổng số 210 GV trực tiếp dạy Vật lý) đào tạo đúng chuyên ngành, cộng với điều kiện khó khăn về tài lực vật lực hiện nay, chúng ta có thể khẳng định: Việc nâng cao hiệu quả QLDH môn Vật lý còn nhiều hạn chế mang tính phổ biến.

Tóm lại: cùng với sự chuyển biến tích cực trong công tác QLDH ở các tr- ờng THCS, việc nâng cao hiệu quả QLDH môn Vật lý còn nhiều hạn chế, có tính phổ biến. Từ kết quả nghiên cứu thực trạng QLDH ở các trờng THCS của đề tài một lần nữa chứng minh nhận định của Đảng “Trong giáo dục đào tạo đã xuất hiện nhân tố mới” [18, 2] nhng “ Công tác quản lý Nhà nớc về giáo dục còn nhiều yếu kém” [23, 29].

2.3. Nguyên nhân của thực trạng.

Cùng với sự phát triển KT-XH mạnh mẽ của đất nớc trong gần 20 năm đổi mới, Giáo dục đã có những chuyển biến tích cực, đạt nhiều thành tựu đáng kể.Tuy nhiên, nhìn chung giáo dục vẫn chậm đổi mới và còn bộc lộ nhiều hạn chế. Để đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao về nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nớc, đòi hỏi giáo dục phải nhanh chóng đổi mới, phải khắc phục những yếu kém, đặc biệt là trong QLGD mà hạt nhân là QLDH

Nguyên nhân hạn chế việc nâng cao hiệu quả QLDH (tức là hạn chế việc nang cao thực hiện các chức năng QLDH) có cả yếu tố chủ quan lẫn khách quan:

Nguyên nhân khách quan: Quản lý dạy - học là cốt lõi của quản lý nhà trờng, hiệu quả QL nhà trờng lại bị chi phối của điều kiện KT- XH, Cơ chế thị trờng mà

Đảng ta khởi xớng những năm qua đã thu đợc nhiều kết quả tốt đẹp, thúc đẩy xã hội phát triển mạnh mẽ. Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng lại bộc lộ nhiều tiêu cực ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả QL trờng học.

Cơ chế quản lý giáo dục cha đồng bộ, quyền hạn của hiệu trởng về mặt sử dụng lao động cha có hiệu lực cao. Quy mô một số trờng THCS trong huyện Diễn Châu quá nhỏ (có những trờng chỉ có 8 lớp), nên tổ chức các hoạt động chuyên môn nói chung, môn Vật lý riêng là khó thực hiện. Chế độ chính sách còn nhiều bất cập “Chế độ, chính sách còn bất hợp lý, cha tạo đợc động lực đủ mạnh để phát huy tiềm năng của đội ngũ” [24, 1], làm ảnh hởng nhiều đến hiệu quả QLDH.

Điều kiện kinh tế của nhiều địa phơng khác nhau, có những xã cực kỳ khó khăn nên đầu t cho giáo dục cha đáp ứng yêu cầu. Nguồn tài chính chi cho hoạt động sự nghiệp, để tạo ra hiệu quả trong quản lý chuyên môn rất thấp (khoảng 5% quỹ lơng của đơn vị). Cơ sở vật chất phục vụ cho thí nghiệm thực hành môn Vật lý nghèo nàn, nhiều trờng phòng thực hành còn chung với phòng kho thiết bị.

- Sự kết hợp, quan tâm giáo dục của hội cha mẹ học sinh ở nhiều địa phơng rất hạn chế, thực tế cho thấy ở những xã vùng sâu, vùng xa trung tâm huyện, nhiều bậc cha mẹ học sinh không đủ điều kiện để chăm lo việc học của con. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên nhân chủ quan: Đội ngũ cán bộ quản lý ít đợc đào tạo cơ bản về nghiệp vụ quản lý, một bộ phận làm việc thiếu năng động, thiếu sáng tạo, trong QLDH, “Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục cha ngang tầm với yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục” [24, 1].

Đội ngũ giáo viên không cân đối về cơ cấu chuyên môn nên tình trạng dạy chéo môn thờng xảy ra ở các trờng THCS. Vẫn còn một bộ phận giáo viên chậm đổi mới, làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm, thiếu gơng mẫu trong công

tác giáo dục “Một bộ phận nhà giáo thiếu gơng mẫu trong đạo đức, lối sống, nhân cách, cha làm gơng tốt cho học sinh” [ 24, 1].

Nhiều học sinh cha xác định cho mình tinh thần thái độ học tập đúng, lời học, thiếu trung thực trong kiểm tra, thi cử.

Việc tổ chức khai thác sử dụng các trang thiết bị phục vụ dạy - học cha đạt hiệu quả cao, tình trạng lãng phí về thời gian, về tài chính vẫn xảy ra ở các trờng học. Nội lực của nhà trờng cha đợc chú trọng để phát huy tối đa.

Qua nghiên cứu lý luận về khoa học quản lý ở chơng I và những kết luận khi nghiên cứu thực trạng hiệu quả QLDH ở chơng II, cho phép chúng ta đa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả QL hoạt động DH môn Vật lý ở các trờng THCS , huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An ở chơng tiếp theo.

Chơng 3

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy - học môn Vật lý ở trờng THCS

huyện Diễn châu tỉnh Nghệ An

Để thực hiện các nhiệm vụ Nghị quyết Hội nghị lần thứ IX BCH Trung ơng Đảng khoá IX về nâng cao chất lợng hiệu quả giáo dục; Chỉ thị 40 CT-TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí th về việc xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Bộ GD&ĐT đã có chỉ thị về nhiệm vụ năm học 2005-2006. Đối với bậc Trung học có các nhiệm vụ cụ thể sau:

Tiếp tục đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông; cũng cố mạng lới trờng học, thực hiện phổ cập giáo dục; xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục có phẩm chất chính trị và đạo đức, đủ về số lợng đồng bộ về cơ cấu, chuẩn hoá

về trình độ đào tạo; Tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất nhà trờng theo hớng kiên cố hoá, chuẩn hoá, hiện đại hoá; đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, huy động mọi nguồn lực, khơi dậy mọi tiềm năng để phát triển giáo dục, và xây dựng xã hội học tập; tiếp tục đổi mới quản lý giáo dục, tăng cờng nền nếp, kỷ cơng, ngăn chặn khắc phục các hiện tợng tiêu cực trong giáo dục.

Các nhiệm vụ trên là những yêu cầu mà xã hội đặt ra cho giáo dục trong thời kỳ đổi mới, đồng thời là nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn của ngành giáo dục đào tạo.

Trong sự nghiệp phát triển giáo dục cả nớc, giáo dục huyện Diễn Châu, Nghệ An đã có nhiều chuyển biến tích cực. Cấp uỷ Đảng, chính quyền địa ph- ơng các xã luôn quán triệt các Nghị quyết của Đảng về giáo dục đào tạo, thờng xuyên chăm lo sự nghiệp giáo dục. Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý không ngừng phấn đấu nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục.

Qua nghiên cứu lý luận quản lý giáo dục và thực trạng quản lý giáo dục trên địa bàn Diễn Châu, chúng tôi thấy cần phải tìm một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy - học và hiệu quả quản lý hoạt động dạy - học môn Vật lý THCS.

Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy - học tức là đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện các chức năng quản lý hoạt động dạy - học.

3.1. Nguyên tắc đề ra các giải pháp.

Việc đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dạy - học môn Vật lý ở trờng THCS cần dựa trên những nguyên tắc sau.

3.1.1. Nguyên tắc mục tiêu.

Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp đợc đề xuất phải hớng vào việc nâng cao hiêu quả quản lý dạy - học môn Vật lý ở trờng THCS, gắn với hiệu

quả quản lý dạy - học môn Vật lý với đổi mới giáo dục, thực hiện chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010.

3.1.2. Nguyên tắc hiệu quả.

Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp đợc đề xuất phải đem lại hiệu quả thiết thực trong việc nâng cao hiệu quả quản lý dạy - học môn Vật lý ở trờng THCS huyện Diễn Châu - Nghệ An.

3.1.3. Nguyên tắc khả thi.

Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp đợc đề xuất phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Diễn Châu - Nghệ An, yêu cầu cần đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Bên cạnh đó, các giải pháp đợc đề xuất cũng phải thích ứng với đại đa số nhà quản lý ở các bậc học trong hệ thống giáo dục phổ thông.

3.2. Các giải pháp.

3.2.1. Nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng lập kế hoạch trong quản lý hoạt động dạy - học môn Vật lý ở trờng THCS. quản lý hoạt động dạy - học môn Vật lý ở trờng THCS.

Kế hoạch là cơng lĩnh hoạt động của nhà trờng là văn bản có tính hiệu lực, mọi thành viên nỗ lực phấn đấu hoàn thành. Trong năm học, nhà trờng có những loại kế hoạch: Kế hoạch năm học (kế hoạch chung); kế hoạch tổ chuyên môn; kế hoạch cá nhân .vv. Hiệu trởng chịu trách nhiệm lập kế hoạch chung của trờng và chỉ đạo tổ trởng chuyên môn, các giáo viên lập kế hoạch chuyên môn tổ, của từng môn học. Đối với môn Vật lý hiệu trởng cần chỉ đạo tổ trởng và giáo viên dạy Vật lý, xây dựng kế hoạch theo các yêu cầu sau:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học cơ sở huyện diễn châu tỉnh nghệ an (Trang 41)