quản lý hoạt động dạy - học môn Vật lý ở trờng THCS.
Kế hoạch là cơng lĩnh hoạt động của nhà trờng là văn bản có tính hiệu lực, mọi thành viên nỗ lực phấn đấu hoàn thành. Trong năm học, nhà trờng có những loại kế hoạch: Kế hoạch năm học (kế hoạch chung); kế hoạch tổ chuyên môn; kế hoạch cá nhân .vv. Hiệu trởng chịu trách nhiệm lập kế hoạch chung của trờng và chỉ đạo tổ trởng chuyên môn, các giáo viên lập kế hoạch chuyên môn tổ, của từng môn học. Đối với môn Vật lý hiệu trởng cần chỉ đạo tổ trởng và giáo viên dạy Vật lý, xây dựng kế hoạch theo các yêu cầu sau:
Kế hoạch phù hợp với điều kiện khách quan, điều kiện chủ quan:
- Kế hoạch phù hợp với điều kiện khách quan, điều kiện chủ quan, hợp lý về mắt tổ chức, phù hợp với cá nhân.
- Kế hoạch phải xác định đợc thực trạng, mục tiêu cần đạt, cách thức để đạt đợc mục tiêu.
- Phải chỉ ra các tiêu đề đảm bảo cho kế hoạch thực hiện có chất lợng, hiệu quả. - Trong kế hoạch cần xác định những vấn đề u tiên giải quyết nh đổi mới phơng pháp dạy - học, nâng cao chất lợng học sinh.
3.2.1.2. Biện pháp thực hiện.
Kế hoạch phải phù hợp với điều kiện khách quan, điều kiện chủ quan, hợp lý về mặt tổ chức, phù hợp với cá nhân:
- Kế hoạch phù hợp với điều kiện khách quan: Xây dựng kế hoạch phải căn cứ vào các văn bản chỉ đạo của cấp trên, căn cứ vào mục tiêu của cấp học, căn cứ vào tình hình địa phơng. Phù hợp với nhà trờng, đó là đội ngũ giáo viên, chất lợng học sinh, điều kiện cơ sở vật chất và phù hợp với nguồn tài chính cho phép.
- Điều kiện chủ quan: Đánh giá năng lực của giáo viên dạy Vật lý về: trình độ đào tạo, năng lực chuyên môn, số lợng; nếu thiếu giáo viên có kế hoạch xin bổ sung, hoặc lựa chọn từ những giáo viên có chuyên môn Toán – Lý.
Đánh giá chất lợng, ý thức học tập của học sinh. Từ đó phân loại cụ thể để có biện pháp tăng cờng giáo viên, đầu t thời gian cho công tác bồi dỡng, phụ đạo sau này.
Xem xét điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy - học Vật lý, có định hớng bổ sung hoặc xin cấp thêm, chú trọng đến trang thiết bị theo tinh thần đổi mới chơng trình, sách giáo khoa.
Xem xét lại nội lực tổ chuyên môn, nếu tổ trởng tự nhiên có chuyên môn khác, phải cử thêm trởng bộ môn là giáo viên Vật lý.
- Kế hoạch hợp lý về mặt tổ chức: Căn cứ vào cơ cấu nguồn nhân lực, bố trí hợp lý khả năng, nhân lực sẵn có và phát huy nội lực tối đa của mỗi cá nhân trong tập thể s phạm.
Kế hoạch phải xác định rõ thực trạng, mục đích và con đờng để đạt mục đích:
Mỗi nhà trờng, khi xây dựng kế hoạch, phải thấy rõ điểm xuất phát, đang ở mức nào, (trung bình, khá, hay đã đạt danh hiệu cao) từ đó đề ra mục đích cho năm học mới. Tất nhiên mục đích của kế hoạch phải cao hơn mức độ thành tích hiện tại. Chỉ ra các cách thức đạt tới mục đích.
Từ những điều kiện trên, chúng ta lựa chọn mục tiêu phù hợp dạy - học Vật lý. Mục tiêu dạy - học Vật lý đợc quy định trong nội dung chơng trình do Bộ GD&ĐT ban hành. Trong kế hoạch dạy - học cá nhân nên chỉ đạo giáo viên lựa chọn mục tiêu (kết quả giả định) là mức độ cần đạt sau khi giảng dạy. Đó là, điểm tổng kết, tỷ lệ đạt đợc trong kiểm tra đánh giá của cấp trên ... Mỗi lớp đặt ra những chỉ số mục tiêu khác nhau, (ví dụ ở lớp này chỉ tiêu đặt ra:10% Giỏi, 60% khá, nhng ở lớp chỉ tiêu lại khác).
Trong kế hoạch phải chỉ ra các tiền đề đảm bảo thực hiện có chất lợng và hiệu quả:
Muốn có tính thuyết phục, trớc khi xây dựng kế hoạch, cần phân tích kỹ những thuận lợi, khó khăn, về khách quan, chủ quan. Qua phân tích định lợng và định tính, giúp chúng ta đánh giá đúng thực lực về nguồn nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất. Tiến hành so sánh với các tiêu chí đánh giá của ngành đề ra, từ đó lựa chọn một mục đích đúng tầm với đơn vị, có nh vậy thực hiện kế hoạch mới đảm bảo thành công. Giải pháp này đồng thời tránh đợc t tởng duy ý chí trong lập kế hoạch, thờng thấy ở thời kỳ bao cấp.
Trong kế hoạch dạy - học Vật lý phải có lập luận, chỉ ra các yếu tố đảm bảo mục tiêu lựa chọn thực hiện đợc, đồng thời chỉ ra đợc cách thức tiến hành để đạt đợc kết quả.
Xây dựng kế hoạch cần phải xác định đợc những vấn đề u tiên thực hiện trong năm học:
Tuỳ theo đặc điểm từng trờng có những vấn đề u tiên giải quyết khác nhau. Ví dụ trờng này sẽ u tiên bồi dỡng đội ngũ giáo viên, trờng kia đặt vấn đề bồi dỡng học sinh giỏi hoặc vấn đề bức xúc hiện nay là đổi mới phơng pháp dạy - học phù hợp với đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông và thay sách giáo khoa. Vấn đề này thể hiện sự nhanh nhạy của hiệu trởng khi hoạch định kế hoạch, tạo ra những nhân tố mới trong hoạt động dạy - học của nhà trờng.
Vấn đề u tiên trong xây dựng kế hoạch dạy - học Vật lý là đổi mới phơng pháp dạy - học theo yêu cầu đổi mới chơng trình, tăng cờng mua sắm, làm mới và sử dụng thiết bị thí nghiệm.
3.2.2. Nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng tổ chức chỉ đạo hoạt–
động dạy - học Vật lý ở trờng THCS.
3.2.2.1. Nội dung tổ chức - chỉ đạo.
- Hoạt động giảng dạy của giáo viên. - Hoạt động học tập của học sinh. - Bồi dỡng giáo viên.
- Tăng cờng cơ sở vật chất: Quản lý, giảng dạy.
- Thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục và dân chủ trong quản lý dạy - học.
3.2.2.2. Biện pháp thực hiện.
- Tổ chức - Chỉ đạo hoạt động giảng dạy của giáo viên:
+ Cụ thể hoá các nội dung văn bản dới luật vào nhà trờng: Bằng cách tổ chức mọi thành viên trong nhà trờng đợc nghe, thảo luận, nội dung các văn bản pháp quy liên quan tới nhiệm vụ ngời giáo viên, nh: Điều lệ trờng phổ thông; Mục tiêu nhiệm vụ năm học; các văn bản hớng dẫn thực hiện chơng trình môn học, kiểm tra, đánh giá, xếp loại các mặt giáo dục; công tác khen thởng, kỷ luật...
Căn cứ vào điều kiện thực tế, các tổ chức trong nhà trờng (Ban giám hiệu, Chi bộ, Chủ tịch công đoàn, tổ chuyên môn...) bàn bạc, cụ thể hoá mục tiêu, nhiệm vụ ngành, thành chơng trình hành động, thông qua Hội nghị công chức đầu năm học. Đó là: Mục tiêu phấn đấu của đơn vị, quy định quy chế làm việc của trờng, tổ chuyên môn và các bộ phận. Tiến hành ký cam kết giữa giáo viên, cán bộ nhân viên, học sinh ...
Chỉ đạo xây dựng, thực hiện nền nếp kỷ cơng trong nhà trờng: Theo dõi việc thực hiện nội dung, chơng trình môn học Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; dạy đúng, dạy đủ theo phân phối chơng trình môn học, đúng tiến độ và kế hoạch đặt ra.
Xây dựng và thực hiện thời khoá biểu một cách khoa học: Đảm bảo cân đối bộ môn các buổi học trong tuần, có giờ liên thông cho Văn, Toán, bố trí bộ môn hợp lý theo tiết, theo mùa (ví dụ giờ thể dục không nên để cuối buổi vào mùa hè), không trùng đối với những môn cùng khối hay sử dụng các thiết bị thí nghiệm... Thời khóa biểu khoa học, hợp lý có tác dụng rất tốt trong việc nâng cao chất lợng, hiệu quả dạy - học.
+ Theo dõi việc sử dụng và hoàn thiện các loại hồ sơ, sổ sách liên quan hoạt động chuyên môn: Bao gồm các loại do ngành giáo dục quy định: Sổ đăng bộ, sổ điểm, học bạ, sổ chủ nhiệm, giáo án, sổ đầu bài... và sổ sách nhà trờng quy định: sổ ghi chép hội họp, sổ trực tuần... trong đó cần quan tâm đặc biệt tới giáo án của từng giáo viên.
Không nên tổ chức sinh hoạt một cách hình thức, nặng thủ tục hành chính. Cần tập trung làm tốt các vấn đề: phơng pháp truyền đạt các bài khó; tiến hành các tiết dạy mẫu, trao đổi rút kinh nghiệm...; phơng pháp chủ nhiệm, giáo dục học sinh cá biệt; thao tác các tiết thực hành, phát huy hiệu quả sử dụng thiết bị dạy - học...
+ Xây dựng mối quan hệ tập thể s phạm đoàn kết, thân ái:
Đây là vấn đề rất quan trọng góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ. Mỗi giáo viên thờng xuyên có ý thức xây dựng thành tích chung cho tập thể. Tích cực phấn đấu và rèn luyện, gạt bỏ tính ích kỷ cá nhân để xây dựng tập thể đoàn kết thân ái. Tất nhiên, không vì thế mà thủ tiêu đấu tranh phê bình. Mỗi thành viên cần khách quan trong các buổi sinh hoạt tổ bộ môn, thẳng thắn góp ý chân tình, chỉ ra những vấn đề sai sót cho đồng nghiệp sữa chữa.
Tổ chức- Chỉ đạo hoạt động giảng dạy của giáo viên.
- Tổ chức, sắp xếp, phân công chuyên môn một cách hợp lý:
Bố trí giáo viên đạt chuẩn, đúng chuyên ngành dạy Vật lý. Ưu tiên phân công những giáo viên có kinh nghiệm, năng lực chuyên môn tốt dạy Vật lý lớp 9 chơng trình mới thực hiện năm đầu tiên. Nếu thiếu giáo viên dạy Vật lý thì lựa chọn trong số đợc đào tạo chuyên môn Toán- Lý, cử tổ trởng hoặc trởng bộ môn có năng lực tốt thực sự là nhân tố tích cực trong dạy - học Vật lý.
- Chỉ đạo sâu sát, chặt chẽ hoạt động tổ chuyên môn:
Các trờng THCS thờng biên chế hai tổ chuyên môn; tổ tự nhiên và tổ xã hội, những trờng 20 lớp trở lên có thể biên chế số lợng tổ nhiều hơn trong đó có tổ Toán – Lý. Tổ chuyên môn là đơn vị cơ sở trực tiếp triển khai các nhiệm vụ dạy - học một cách cụ thể, là nơi quản lý trực tiếp công tác bồi dỡng giáo viên, phát hiện, thảo luận những vấn đề mới khó về nội dung, phơng pháp của từng bài dạy. Vì vậy, cần chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện các nội dung:
+ Tổ chức giáo viên học tập, nắm vững mục tiêu dạy - học Vật lý, chơng trình, sách giáo khoa mới lớp 6, 7, 8, 9 đang thực hiện .
+ Tổ chức thảo luận, thống nhất nội dung, phơng pháp dạy cho những tiết Vật lý, phù hợp với định hớng đổi mới đang đặt ra. Những trờng có nhiều lớp có thể tổ chức dạy đối chứng, hình thức là chọn một tiết Vật lý cử giáo viên dạy sau đó tổ chức thảo luận góp ý kiến, thống nhất phơng pháp và tiến hành dạy ở những lớp còn lại.
Chỉ đạo và giám sát các khâu soạn, giảng, chấm, chữa bài, đánh giá của giáo viên một cách chặt chẽ. Thờng xuyên kiểm tra giáo án để xem xét số lợng, nội dung, hình thức bài soạn, kịp thời chấn chỉnh việc thực hiện chơng trình nếu có sai lệch. Tích cực dự giờ để đánh giá năng lực chuyên môn, hiệu quả giờ dạy. Thông qua các giờ dạy điều chỉnh phơng pháp dạy - học của giáo viên và học sinh theo hớng đổi mới. Xem xét các bài kiểm tra từ học sinh, qua đó nắm tình hình ra đề kiểm tra của giáo viên, kiểm tra tính công bằng trong đánh giá.
Tổ chức các chuyên đề của tổ, hoặc các tổ liên trờng. Trong chuyên đề, phải tập trung giải quyết có hiệu quả một vấn đề thuộc về nội dung, phơng pháp hoặc giới thiệu một số kinh nghiệm trong khai thác, sử dụng đồ dùng dạy - học. Tổ chức dạy thể nghiệm để kiểm chứng nội dung chuyên đề. Tranh thủ ý kiến, kết luận của các chuyên gia, chuyên viên phụ trách môn Vật lý. Tránh kiểu tổ chức chuyên đề hình thức, chung chung, lãng phí thời gian và kinh phí.
Chỉ đạo tốt việc sử dụng và làm thêm đồ dùng dạy - học.Trong chơng trình đổi mới Vật lý THCS, thời lợng dành cho thực hành nhiều; (tỷ lệ số tiết thực hành chiếm 9%, ngoài ra hai phần ba số tiết học có thí nghiệm, chủ yếu học sinh tiến hành).Thiết bị của Bộ cấp chỉ đảm bảo tối thiểu cho các giờ thực hành, còn lại giáo viên tự tìm kiếm, sáng tạo. Vì vậy, phải nâng tần suất sử dụng các thiết bị hiện có đồng thời có kế hoạch cho giáo viên và học sinh tự làm thêm các dụng cụ thí nghiệm từ vật liệu rẻ tiền, dễ kiếm.
- Hiệu trởng thờng xuyên giúp đỡ giáo viên thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của mình:
Theo dõi tình hình thực hiện chuyên môn của giáo viên, cùng họ tháo gỡ những vớng mắc trong dạy - học Vật lý. Hớng dẫn, uốn nắn, kiểm tra, làm cho giáo viên thực hiện tốt 10 khâu sau: Lập kế hoạch giảng dạy cá nhân; soạn bài, giảng bài trên lớp; tổ chức hoạt động ngoại khoá; chấm trả bài; kiểm tra, đánh giá toàn diện học sinh; quản lý học sinh trong giờ hoặc trong lớp; làm đồ dùng dạy - học; bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh kém; đổi mới phơng pháp, nâng cao hiệu suất giờ dạy, việc quản lý nền nếp phải làm cho giáo viên thực hiện một cách tự giác, thờng xuyên.
- Hiệu trởng nhà trờng cần thờng xuyên tổ chức cải tiến, đổi mới phơng pháp dạy - học Vật lý:
Dạy - học là loại hình lao động sáng tạo thờng xuyên đổi mới, đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, luôn luôn bổ sung cái mới nhằm hoàn thiện nghệ thuật s phạm. Đổi mới phơng pháp dạy - học là vấn đề bức xúc hiện nay, trớc yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông và thay sách giáo khoa. Đổi mới phơng pháp dạy - học nh thế nào? Thế nào là phơng pháp dạy - học cũ? Chúng tôi lấy Chỉ thị 40 CT-TW của Ban Bí th để cắt nghĩa cho cụm từ này “Chất lợng chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo có mặt cha đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và phát triển kinh tế- xã hội, đa số vẫn dạy theo lối cũ, nặng về truyền đạt lý thuyết, ít chú ý đến phát triển t duy, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành của ngời học” [24, 1]. Vấn đề đổi mới PPDH theo định hớng tích cực là vấn đề bức xúc, để hiệu trởng có định hớng tốt về PPDH trong chỉ đạo dạy - học của giáo viên, chúng tôi đa ra cách so sánh phơng pháp dạy - học thụ động và phơng pháp dạy - học tích cực của GS -TSKH Nguyễn Cảnh Toàn.
Bảng 3.1: Bảng so sánh phơng pháp dạy - học thụ động và phơng pháp dạy - học tích cực.
Các phơng pháp dạy - học thụ động lấy thầy làm trung tâm
Các phơng pháp dạy - học tích cực lấy trò làm trung tâm
1. Thầy truyền đạt kiến thức: 1. Trò tự tìm ra kiến thức bằng hành động của mình.
2. Thầy độc thoại – phát vấn 2. Đối thoại trò- trò, trò –thầy : hợp tác với bạn: học bạn.
3. Thầy áp đặt kiến thức sẵn có: 3 Hợp tác với thầy khẳng định kiến thức do trò tìm ra.
4.Trò học thuộc lòng : 4. Học cách học, cách giải quyết vấn đề 5 Thầy độc quyền đánh giá cho
điểm cố định
5. Tự đánh giá, tự điều chỉnh, làm cơ sở để thầy cho điểm cơ động .
Từ bảng so sánh trên, ta thấy phơng pháp dạy - học lấy trò làm trung tâm là sự chuyển hớng từ PPDH giáo điều, thụ động sang PPDH hợp tác, tích cực giữa ngời dạy và ngời học.
Vậy: Phơng pháp dạy - học mới là PPDH nhằm đạt đợc mục tiêu dạy - học của yêu cầu đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông. Phơng pháp đó là: Thầy là ngời giữ vai trò tổ chức, điều khiển và trọng tài - Trò chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức, vận